dcsimg

Peridiscaceae ( Asturian )

provided by wikipedia AST

Peridiscaceae ye una familia de plantes neotropicales que consta de dos xéneros monotípicos, nativos de l'Amazonía. Sicasí, según Soltis et al. el xéneru Soyauxia nativu d'África tendría d'incluyise nesta familia.[1]

Nel sistema Cronquist, esta familia taba clasificada en Violales y nel sistema APG II foi incluyida en Saxifragales.[1][2] [3]

Referencies

  1. 1,0 1,1 Soltis, D. Y.; Clayton, J. W.; Davis, C. C.; Gitzendanner, M. A.; Cheek, M.; Savolainen, V.; Amorim, A. M.; Soltis, P. S. (2007):Monophyly and relationships of the enigmatic family Peridiscaceae. Taxon 56(1):65-73.
  2. Davis, C. C. & Chase, M. W.. «Elatinaceae are sister to Malpighiaceae; Peridiscaceae belong to Saxifragales.». American Journal of Botany 91. http://www.amjbot.org/cgi/reprint/91/2/262. Consultáu 'l 1 de xunetu de 2007.
  3. Kubitzki, K.(Editor). The Families and Xenera of Vascular Plants Vol. 9. Berlin, Germany: Springer-Verlag. ISBN 978-3-54032214-6.

Enllaces esternos

Cymbidium Clarisse Austin 'Best Pink' Flowers 2000px.JPG Esta páxina forma parte del wikiproyeutu Botánica, un esfuerciu collaborativu col fin d'ameyorar y organizar tolos conteníos rellacionaos con esti tema. Visita la páxina d'alderique del proyeutu pa collaborar y facer entrugues o suxerencies.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia AST

Peridiscaceae: Brief Summary ( Asturian )

provided by wikipedia AST

Peridiscaceae ye una familia de plantes neotropicales que consta de dos xéneros monotípicos, nativos de l'Amazonía. Sicasí, según Soltis et al. el xéneru Soyauxia nativu d'África tendría d'incluyise nesta familia.

Nel sistema Cronquist, esta familia taba clasificada en Violales y nel sistema APG II foi incluyida en Saxifragales.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia AST

Peridiscàcies ( Catalan; Valencian )

provided by wikipedia CA

Peridiscaceae és una família de plantes amb flors dins l'ordre Saxifragales.[2] Té 4 gèneres: Medusandra, Soyauxia, Peridiscus i Whittonia.[3] Té una distribució disjunta amb Peridiscus a Veneçuela i nord del Brasil, Whittonia a Guyana,[4] Medusandra a Camerun i Soyauxia a l'Àfrica occidental tropical.[5] Whittonia és possiblement extint.[3]

Fins a 2009 aquests 4 gèneres no van ser units en una sola família.[3] Peridiscus i Whittonia estan clarament emparentats.

Descripció

Segons John Hutchinson [6]

Peridiscaceae són arbrets o arbusts. Les fulles tenen estípula. La inflorescència és en racem. El fruit és una càpsula en Medusandra i Soyauxia; una drupa en Peridiscus i Whittonia.

Història

George Bentham va establir el gènere Peridiscus el 1862, amb una sola espècie, Peridiscus lucidus.

Daniel Oliver establí el gènere Soyauxia el 1880 per a Soyauxia gabonensis, posant-lo dins la família Passifloraceae.[7] Li va donar el cognom del botànic alemany Hermann Soyaux,[8]

El 1952, John Brenan nomenà i va descriure Medusandra, erigint una nova família, Medusandraceae.[9] In 1953, Brenan transferred Soyauxia from Passifloraceae to Medusandraceae,[10]

El 1962, Noel Y. Sandwith nomenà i va descriure Whittonia.[11]

Pilogènia

A sota hi ha l'arbre filogenètic.

Peridiscaceae

Medusandra




Soyauxia




Peridiscus



Whittonia





Referències

  1. Angiosperm Phylogeny Group «An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III» (PDF). Botanical Journal of the Linnean Society, 161, 2, 2009, pàg. 105–121. DOI: 10.1111/j.1095-8339.2009.00996.x [Consulta: 6 juliol 2013].
  2. Peter F. Stevens. 2001 onwards. "Peridiscaceae". At: Angiosperm Phylogeny Website At: Missouri Botanical Garden Website. (vegeu Enllaços externs).
  3. 3,0 3,1 3,2 Kenneth J. Wurdack and Charles C. Davis. 2009. "Malpighiales phylogenetics: Gaining ground on one of the most recalcitrant clades in the angiosperm tree of life." American Journal of Botany 96(8):1551-1570.
  4. Clemens Bayer. 2007. "Peridiscaceae" pages 297-300. In: Klaus Kubitski (editor). The Families and Genera of Vascular Plants volume IX. Springer-Verlag: Berlin;Heidelberg, Germany. ISBN 978-3-540-32214-6
  5. Vernon H. Heywood, Richard K. Brummitt, Ole Seberg, and Alastair Culham. Flowering Plant Families of the World. Firefly Books: Ontario, Canada. (2007). ISBN 1-55407-206-9
  6. John Hutchinson. The Families of Flowering Plants, Third Edition (1973). Oxford University Press: London.
  7. Joseph Dalton Hooker. 1880. Hooker's Icones Plantarum volume XIV (volume IV of the third series):page 73 and plate 1393. (vegeu Enllaços externs).
  8. Umberto Quattrocchi. 2000. CRC World Dictionary of Plant Names. volume IV, page 2521. CRC Press: Baton Rouge, New York, London, Washington DC. ISBN 978-0-8493-2677-6.
  9. John P.M. Brenan. 1952. "Plants of the Cambridge Expedition, 1947-1948: II. A new order of flowering plants from the British Cameroons". Kew Bulletin 7:227-236.
  10. John P.M. Brenan. 1953. "Soyauxia, a second genus of Medusandraceae". Kew Bulletin 8:507-511.
  11. Noel Y. Sandwith. 1962. "Contributions to the flora of tropical America: LXIX. A new genus of Peridiscaceae". Kew Bulletin 15:467-471.

Enllaços externs

 src= A Wikimedia Commons hi ha contingut multimèdia relatiu a: Peridiscàcies Modifica l'enllaç a Wikidata
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autors i editors de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia CA

Peridiscàcies: Brief Summary ( Catalan; Valencian )

provided by wikipedia CA

Peridiscaceae és una família de plantes amb flors dins l'ordre Saxifragales. Té 4 gèneres: Medusandra, Soyauxia, Peridiscus i Whittonia. Té una distribució disjunta amb Peridiscus a Veneçuela i nord del Brasil, Whittonia a Guyana, Medusandra a Camerun i Soyauxia a l'Àfrica occidental tropical. Whittonia és possiblement extint.

Fins a 2009 aquests 4 gèneres no van ser units en una sola família. Peridiscus i Whittonia estan clarament emparentats.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autors i editors de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia CA

Peridiscaceae ( Czech )

provided by wikipedia CZ

Peridiscaceae je čeleď vyšších dvouděložných rostlin z řádu lomikamenotvaré (Saxifragales) Je to malá čeleď zahrnující asi 10 druhů ve 4 rodech. Jsou to stromy s jednoduchými listy a drobnými květy. Dva druhy rostou na severovýchodě Jižní Ameriky, ostatní v tropické západní Africe. Jednotlivé rody této čeledi byly v minulosti řazeny do různých čeledí.

Popis

Zástupci čeledi Peridiscaceae jsou opadavé nebo stálezelené stromy s jednoduchými, střídavými, celokrajnými nebo jen mělce zubatými listy s palisty. Rostliny jsou lysé nebo s jednoduchými chlupy. Žilnatina je zpeřená, často triplinervní. Na obou koncích řapíku je ztlustlina (pulvinus). Květy jsou drobné, uspořádané v úžlabních hroznech nebo svazečcích (podle jiné interpretace se jedná o stažený hrozen). Kališní lístky jsou v počtu 4 až 7, volné, koruna je přítomna jen u rodu Soyauxia v počtu 5 plátků, u ostatních rodů chybí. Tyčinek je 10 nebo mnoho, jsou přirostlé na nektáriovém disku nebo jsou v kruhu kolem něj. Semeník je svrchní nebo polospodní (zanořený v nektáriovém disku), srostlý ze 3 až 4 (až 5) plodolistů. Obsahuje jedinou komůrku se 6 až 8 vajíčky na středním sloupku. Čnělky jsou volné. Plodem je jednosemenná peckovice nebo tobolka pukající 2 až 4 chlopněmi. V semenech je hojný olejnatý endosperm a drobné dobře vyvinuté embryo.[1][2][3][4]

Rozšíření

Čeleď zahrnuje 4 rody a 9 až 11 druhů. Největší rod je Soyauxia, zahrnující 5 až 7 druhů rozšířených v západní Africe v okolí Guinejského zálivu. Rod Medusandra (2 druhy) pochází rovněž z tropické Afriky. Zbývající 2 americké rody jsou monotypické, Peridiscus lucidus roste ve Venezuele a Brazílii, Whittonia guianensis je známa pouze z několika sběrů v Guayaně.[3][4][5]

Africké druhy rostou v tropických deštných lesích. Oba druhy z tropické Ameriky jsou svým výskytem vázané na poříční a zaplavované tropické deštné lesy.[4][5]

Taxonomie

Čeleď v dnešním pojetí zahrnuje 4 rody, které byly v dřívějších systémech řazeny do různých čeledí. Rod Peridiscus byl (především vlivem nedostatečného herbářového materiálu a chyb v morfologickém popisu) řazen do čeledi oreláníkovité (Bixaceae), kaparovité (Capparaceae) a nakonec Flacourtiaceae. Později byla ustavena monotypická čeleď Peridiscaceae. Do ní byl posléze vřazen rovněž monotypický rod Whittonia. V pozdějších systémech včetně APG I a APG II se čeleď objevuje v tomto pojetí se 2 monotypickými rody endemickými pro severovýchodní oblast Jižní Ameriky.

Většina taxonomických systémů až do roku 1990 řadila čeleď Peridiscaceae do řádu violkotvaré (Violales). Systém APG I ji ponechává v kategorii čeledí s nejasným zařazením. V systému APG II je vedena v široce pojatém řádu Malpighiales, jehož součástí jsou i čeledi dřívějšího řádu Violales. V systému APG III z roku 2009 je již zařazena v řádu Saxifragales a je rozšířena o další 2 rody ze západní Afriky - Medusandra (2 druhy, dříve řazen nejčastěji do monotypické čeledi Medusandraceae) a Soyauxia (5-7 druhů, dříve v čeledích Flacourtiaceae, Passifloraceae nebo Medusandraceae).[3][6][7]

Zástupci

  • Medusandra - dva druhy v západní Africe
  • Peridiscus lucidus - strom, vyskytující se v nezaplavovaném nížinném pralese v jižní Venezuele a severní Brazílii
  • Soyauxia - 8 druhů v západní Africe
  • Whittonia guianensis - druh je znám jen z několika sběrů, endemit oblasti Pottaro River v Guayaně, kde roste v poříčních lesích, plody jsou dosud neznámé

Přehled rodů

Medusandra, Peridiscus, Soyauxia, Whittonia[8]

Odkazy

Reference

  1. WATSON, L.; DALLWITZ, M.J. The Families of Flowering Plants: Peridiscaceae [online]. Dostupné online. (anglicky)
  2. WATSON, L.; DALLWITZ, M.J. The Families of Flowering Plants: Medusandraceae [online]. Dostupné online. (anglicky)
  3. a b c STEVENS, P.F. Angiosperm Phylogeny Website [online]. Missouri Botanical Garden: Dostupné online. (anglicky)
  4. a b c HUTCHINSON, J.; DALZIEL, J.M. Flora of West Tropical Africa. Vol. 1. Part 2.. [s.l.]: Kew Publishing, 1958. ISBN 9780855920272. (anglicky)
  5. a b SMITH, Nantan et al. Flowering Plants of the Neotropics. Princeton: Princeton University Press, 2003. ISBN 0691116946. (anglicky)
  6. BREMER, B. et al. An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG II. Botanical Journal of the Linnean Society. Říjen 2009, roč. 161, čís. 2. ISSN 1095-8339.
  7. DAVIS, Charles C.; CHASE, Mark W. Elatinaceae are sister to Malpighiaceae; Peridiscaceae belong to Saxifragales. American Journal of Botany. 2004, čís. 91(2). Dostupné online. (anglicky)
  8. HASSLER, M. Catalogue of life. Synonymic Checklists of the Vascular Plants of the World [online]. Naturalis Biodiversity Center, 2016. Dostupné online. (anglicky)

Literatura

  • Judd et al. Plant Systematics: A Phylogenetic Approach. 2. ed. Sinauer Associates Inc, 2002. ISBN 978-0-87893-403-4.
  • Smith N. et al. Flowering Plants of the Neotropics. Princeton Univ. Press, 2003. ISBN 0-691-11694-6.
  • Berry P.E. et al. Flora of the Venezuelan Guayana (vol. VII). Timber Press, 2003. ISBN 0-930723-13-9

Externí odkazy

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia autoři a editory
original
visit source
partner site
wikipedia CZ

Peridiscaceae: Brief Summary ( Czech )

provided by wikipedia CZ

Peridiscaceae je čeleď vyšších dvouděložných rostlin z řádu lomikamenotvaré (Saxifragales) Je to malá čeleď zahrnující asi 10 druhů ve 4 rodech. Jsou to stromy s jednoduchými listy a drobnými květy. Dva druhy rostou na severovýchodě Jižní Ameriky, ostatní v tropické západní Africe. Jednotlivé rody této čeledi byly v minulosti řazeny do různých čeledí.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia autoři a editory
original
visit source
partner site
wikipedia CZ

Peridiscaceae ( German )

provided by wikipedia DE

Die Peridiscaceae sind eine kleine Pflanzenfamilie innerhalb der Ordnung der Steinbrechartigen (Saxifragales). Die vier Gattungen mit etwa zehn Arten kommen im tropischen Südamerika und Afrika vor.

Beschreibung

Es sind Laubbäume. Die wechselständigen, gestielten Laubblätter sind groß, einfach und ledrig, mit glattem Blattrand. Die Nebenblätter sind vorhanden.

Sie haben traubige oder bündelige Blütenstände. Die kleinen Blüten sind zwittrig und radiärsymmetrisch. Es sind vier bis sieben kelchblattartige, freie Blütenhüllblätter vorhanden, die meist behaart sind. Die vielen (30 bis 100) freien, fertilen Staubblätter werden zentrifugal gebildet. Drei oder vier Fruchtblätter sind zu einem oberständigen Fruchtknoten verwachsen, mit drei oder vier kurze, mehr oder weniger freie Griffeln und ebenso viele Narben. Es werden Steinfrüchte gebildet.

Systematik

Die Familie Peridiscaceae wurde 1950 durch João Geraldo Kuhlmann in Arquivos do Servico Florestal, 3, S. 4 aufgestellt. Taxa dieser Familie wurden früher in die Familien der Flacourtiaceae, Passifloraceae, Medusandraceae Brenan nom. cons. oder Soyauxiaceae F.A.Barkley nom. nud. bzw. die Ordnung Violales eingeordnet.[1]

Zur Familie der Peridiscaceae gehören:

Die Verwandtschaftsverhältnisse können nach Soltis et al. 2007 wie im Evolutionsbaum unten dargestellt werden. Dies deckt sich auch mit der Arbeit von Wurdack & Davis 2009, außer der Position von Whittonia, deren DNA-Sequenzen bisher unbekannt sind. Peridiscus und Whittonia sind auf Grund ihrer morphologischen Merkmale unzweifelhaft Schwester-Taxa.

Peridiscaceae

Medusandra



Soyauxia



Peridiscus


Whittonia





Quellen

  • Die Familie der Peridiscaceae bei der APWebsite. (Abschnitte Beschreibung, Verbreitung und Systematik)
  • Die Familie der Peridiscaceae bei DELTA. (Abschnitt Beschreibung)
  • D. E. Soltis, J. W. Clayton, C. C. Davis, M. A. Gitzendanner, M. Cheek, V. Savolainen, A. M. Amorim, P. S.Soltis: Monophyly and relationships of the enigmatic family Peridiscaceae., In: Taxon, Volume 56, Issue 1, 2007, S. 65–73. Volltext-PDF.
  • Kenneth J. Wurdack & Charles C. Davis: Malpighiales phylogenetics: Gaining ground on one of the most recalcitrant clades in the angiosperm tree of life, In: American Journal of Botany, Volume 96, Issue 8, 2009, S. 1551–1570: Volltext-online.

Einzelnachweise

  1. Die Familie bei GRIN.

Weblinks

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia DE

Peridiscaceae: Brief Summary ( German )

provided by wikipedia DE

Die Peridiscaceae sind eine kleine Pflanzenfamilie innerhalb der Ordnung der Steinbrechartigen (Saxifragales). Die vier Gattungen mit etwa zehn Arten kommen im tropischen Südamerika und Afrika vor.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia DE

Peridiscaceae

provided by wikipedia EN

Peridiscaceae is a family of flowering plants in the order Saxifragales.[2] Four genera comprise this family: Medusandra, Soyauxia, Peridiscus, and Whittonia.,[3] with a total of 12 known species.[4] It has a disjunct distribution, with Peridiscus occurring in Venezuela and northern Brazil, Whittonia in Guyana,[5] Medusandra in Cameroon, and Soyauxia in tropical West Africa.[6] Whittonia is possibly extinct, being known from only one specimen collected below Kaieteur Falls in Guyana. In 2006, archeologists attempted to rediscover it, however, it proved unsuccessful.[3]

The largest genus is Soyauxia, with about seven species. Medusandra has two species. Peridiscus and Whittonia each contain one species. The Peridiscaceae are small trees or erect shrubs of wet tropical forests.

It was not until 2009 that all four of the genera were united into a single family.[3] Peridiscus and Whittonia are clearly close relatives. This pair, and the other two genera have long been considered anomalous, being variously classified by different authors.

Description

The following description was created by combining descriptions of Medusandra and Peridiscus by John Hutchinson[7] with descriptions of Soyauxia, Peridiscus, and Whittonia by Clemens Bayer.[5]

Peridiscaceae are small trees or erect shrubs. The leaves are stipulate, alternate, and simple, with margins that are entire or remotely crenulate (Medusandra). The petiole is pulvinate, at its apex, sometimes obscurely so. The stipules are in the axils of the leaves, sometimes enclosing an axillary bud.

The inflorescence is a cluster of axillary racemes or spikes, the clusters often being reduced to a pair of racemes or to a single raceme. The flowers are bisexual and actinomorphic. The sepals are 4 to 7 in number, and free, that is, separate from each other. Medusandra and Soyauxia have five petals. Peridiscus and Whittonia have none.

Medusandra lacks a nectary disk and has five stamens, inserted opposite the petals, and alternating with five long, hairy staminodes. In the others, the stamens are numerous and arranged in a ring around the nectary disk. The anthers are tetrathecal in Medusandra and Soyauxia; bithecal in Peridiscus and Whittonia.

The perianth parts are attached below the ovary. The ovary is therefore superior, but appears half-inferior in Peridiscus because the ovary is embedded in the large, fleshy disk. The gynoecium consists of three or four carpels, united to form a unilocular ovary. The placentation is apical, with two ovules at the apex of each carpel. The ovary has a central column in Medusandra and Soyauxia. Each carpel bears a stylulus and these are well separated at the apex of the ovary.

The fruit is one-seeded; a capsule in Medusandra and Soyauxia; a drupe in Peridiscus and Whittonia.

History

George Bentham established the genus Peridiscus in 1862, naming its only species Peridiscus lucidus. He placed it in a group which he called "Tribus Flacourtieae" and which later would be known as the family Flacourtiaceae.[8] Bentham wrote no etymology for this name, but it is generally believed that the name refers to the fact that the stamens are attached along the outer edge of the nectary disk.[9]

Daniel Oliver established the genus Soyauxia in 1880 for Soyauxia gabonensis, placing it in the family Passifloraceae.[10] He named it for the German botanist and plant collector Hermann Soyaux,[11] saying "Mons. Soyaux, now settled in the Gaboon, well deserves that his name should be associated with one of his interesting discoveries in that region".[10]

The family Flacourtiaceae was, as Hermann Sleumer said, a fiction,[12][13] and Peridiscus was, from the outset, one of its most doubtful members.[5][7] Recognizing its distinctiveness, João Kuhlmann segregated it into its own family in 1947.[14]

In 1952, John Brenan named and described Medusandra, erecting a new family, Medusandraceae to accommodate it.[15] In 1953, Brenan transferred Soyauxia from Passifloraceae to Medusandraceae,[16] but few others agreed with his classification. In 1954, John Hutchinson and John McEwen Dalziel followed Brenan's treatment in the second edition of their Flora of West Tropical Africa. Hutchinson, however, soon recanted, explaining in some detail why he thought that Medusandra and Soyauxia were not related.[7]

In 1962, Noel Y. Sandwith named and described Whittonia.[17] In an accompanying article, Charles Russell Metcalfe discussed its close relationship to Peridiscus. For four decades thereafter, Peridiscaceae was viewed as a family of uncertain taxonomic position, containing two genera.

In the year 2000, a DNA sequence for the rbcL gene of Whittonia was produced and used in a molecular phylogenetic study of the eudicots.[18] This study placed Peridiscaceae in a clade with Elatinaceae and Malpighiaceae, a very surprising and unexpected result. On the basis of this phylogeny, the Angiosperm Phylogeny Group placed Peridiscaceae in Malpighiales when they published the APG II system of plant classification in 2003.[19] It was soon found that the rbcL sequence for Whittonia was a chimera, formed by DNA from unidentified plants that had contaminated the sample.[20] No subsequent attempt to extract DNA from Whittonia has been made.

In 2004, using DNA from Peridiscus, it was shown that Elatinaceae and Malpighiaceae are indeed sister families and that Peridiscaceae belong to Saxifragales.[20] Medusandra and Soyauxia, meanwhile, were listed in APG II in an appendix entitled "TAXA OF UNCERTAIN POSITION".[19]

DNA from Soyauxia was eventually obtained, and in 2007, it was shown that Soyauxia is most closely related to Peridiscus and, presumably, Whittonia.[21] Since this result has a good morphological basis, Soyauxia was duly transferred to Peridiscaceae. This study also found strong statistical support for the inclusion of Peridiscaceae in Saxifragales, but no strong support for any particular position within that order.[21]

In 2008, in a study employing a large amount of chloroplast DNA data, as well as some mitochondrial and nuclear DNA, it was shown that Peridiscaceae is sister to the rest of Saxifragales.[22]

It had been suspected that Medusandra might belong somewhere in Malpighiales, but a phylogeny of that order, generated in 2009, placed Medusandra in Saxifragales. The authors had included Medusandra and a few other members of Saxifragales in their outgroup, finding strong support for a clade of [Medusandra + (Soyauxia + Peridiscus)].[3] When the APG III system was published in October 2009, Peridiscaceae was expanded to include Medusandra and Soyauxia.[1] John Brenan, 57 years before, had been prescient in his perception of a relationship between Medusandra and Soyauxia.

Phylogeny

The phylogeny is diagrammed as a phylogenetic tree below. The relationships shown are from Wurdack and Davis (2009) [3] except for the position of Whittonia, for which no DNA sequences are known. Peridiscus and Whittonia are undoubtedly sister taxa due to their many shared morphological characters.

Peridiscaceae

Medusandra

Soyauxia

Peridiscus

Whittonia

References

  1. ^ a b Angiosperm Phylogeny Group (2009). "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III" (PDF). Botanical Journal of the Linnean Society. 161 (2): 105–121. doi:10.1111/j.1095-8339.2009.00996.x. Retrieved 2013-07-06.
  2. ^ Peter F. Stevens. 2001 onwards. "Peridiscaceae". At: Angiosperm Phylogeny Website At: Missouri Botanical Garden Website. (see External links below).
  3. ^ a b c d e Kenneth J. Wurdack and Charles C. Davis. 2009. "Malpighiales phylogenetics: Gaining ground on one of the most recalcitrant clades in the angiosperm tree of life." American Journal of Botany 96(8):1551-1570.
  4. ^ Christenhusz, M. J. M. & Byng, J. W. (2016). "The number of known plants species in the world and its annual increase". Phytotaxa. 261 (3): 201–217. doi:10.11646/phytotaxa.261.3.1.
  5. ^ a b c Clemens Bayer. 2007. "Peridiscaceae" pages 297-300. In: Klaus Kubitski (editor). The Families and Genera of Vascular Plants volume IX. Springer-Verlag: Berlin;Heidelberg, Germany. ISBN 978-3-540-32214-6
  6. ^ Vernon H. Heywood, Richard K. Brummitt, Ole Seberg, and Alastair Culham. Flowering Plant Families of the World. Firefly Books: Ontario, Canada. (2007). ISBN 1-55407-206-9
  7. ^ a b c John Hutchinson. The Families of Flowering Plants, Third Edition (1973). Oxford University Press: London.
  8. ^ George Bentham and Joseph Dalton Hooker. 1862. Genera Plantarum volume 1, part 1, page 127. A. Black, William Pamplin, Lovell Reeve & Co., Williams & Norgate: London, England. (see External links below).
  9. ^ Umberto Quattrocchi. 2000. CRC World Dictionary of Plant Names. volume III, page 2010. CRC Press: Baton Rouge, New York, London, Washington DC. ISBN 978-0-8493-2673-8. (see External links below)
  10. ^ a b Joseph Dalton Hooker. 1880. Hooker's Icones Plantarum volume XIV (volume IV of the third series):page 73 and plate 1393. (see External links below).
  11. ^ Umberto Quattrocchi. 2000. CRC World Dictionary of Plant Names. volume IV, page 2521. CRC Press: Baton Rouge, New York, London, Washington DC. ISBN 978-0-8493-2677-6.
  12. ^ Regis B. Miller (1975). "Systematic anatomy of the xylem and comments on the relationships of Flacourtiaceae". Journal of the Arnold Arboretum 56(1):79.
  13. ^ Mark W. Chase, Sue Zmarzty, M. Dolores Lledó, Kenneth J. Wurdack, Susan M. Swensen, and Michael F. Fay. 2002. "When in doubt, put it in Flacourtiaceae: a molecular phylogenetic analysis based on plastid rbcL DNA sequences." Kew Bulletin 57(1):141-181.
  14. ^ João G. Kuhlmann. 1947. "Peridiscaceae (Kuhlmann)". Arquivos do Serviço Florestal 3(1):3-7.
  15. ^ John P.M. Brenan. 1952. "Plants of the Cambridge Expedition, 1947-1948: II. A new order of flowering plants from the British Cameroons". Kew Bulletin 7:227-236.
  16. ^ John P.M. Brenan. 1953. "Soyauxia, a second genus of Medusandraceae". Kew Bulletin 8:507-511.
  17. ^ Noel Y. Sandwith. 1962. "Contributions to the flora of tropical America: LXIX. A new genus of Peridiscaceae". Kew Bulletin 15:467-471.
  18. ^ Vincent Savolainen, Michael F. Fay, Dirk C. Albach, Anders Backlund, Michelle van der Bank, Kenneth M. Cameron, S.A. Johnson, M. Dolores Lledo, Jean-Christophe Pintaud, Martyn P. Powell, Mary Clare Sheahan, Douglas E. Soltis, Pamela S. Soltis, Peter Weston, W. Mark Whitten, Kenneth J. Wurdack and Mark W. Chase. 2000. "Phylogeny of the eudicots: a nearly complete familial analysis based on rbcL gene sequences". Kew Bulletin 55(2):257-309.
  19. ^ a b The Angiosperm Phylogeny Group. 2003. "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG II". Botanical Journal of the Linnean Society 141(4):399-436.
  20. ^ a b Davis, C. C. & Chase, M. W. (2004). "Elatinaceae are sister to Malpighiaceae; Peridiscaceae belong to Saxifragales". American Journal of Botany. 91 (2): 262–273. doi:10.3732/ajb.91.2.262. PMID 21653382.
  21. ^ a b Soltis 2007.
  22. ^ Shuguang Jian, Pamela S. Soltis, Matthew A. Gitzendanner, Michael J. Moore, Ruiqi Li, Tory A. Hendry, Yin-Long Qiu, Amit Dhingra, Charles D. Bell, and Douglas E. Soltis. 2008. "Resolving an Ancient, Rapid Radiation in Saxifragales". Systematic Biology 57(1):38-57.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Peridiscaceae: Brief Summary

provided by wikipedia EN

Peridiscaceae is a family of flowering plants in the order Saxifragales. Four genera comprise this family: Medusandra, Soyauxia, Peridiscus, and Whittonia., with a total of 12 known species. It has a disjunct distribution, with Peridiscus occurring in Venezuela and northern Brazil, Whittonia in Guyana, Medusandra in Cameroon, and Soyauxia in tropical West Africa. Whittonia is possibly extinct, being known from only one specimen collected below Kaieteur Falls in Guyana. In 2006, archeologists attempted to rediscover it, however, it proved unsuccessful.

The largest genus is Soyauxia, with about seven species. Medusandra has two species. Peridiscus and Whittonia each contain one species. The Peridiscaceae are small trees or erect shrubs of wet tropical forests.

It was not until 2009 that all four of the genera were united into a single family. Peridiscus and Whittonia are clearly close relatives. This pair, and the other two genera have long been considered anomalous, being variously classified by different authors.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Peridiscaceae ( Spanish; Castilian )

provided by wikipedia ES

Peridiscaceae es una familia de plantas neotropicales que consta de dos géneros monotípicos, nativos de la Amazonía. Sin embargo, según Soltis et al. el género Soyauxia nativo de África se debería incluir en esta familia.[1]

En el sistema Cronquist, esta familia estaba clasificada en Violales y en el sistema APG II ha sido incluida en Saxifragales.[1][2][3]

Referencias

  1. a b Soltis, D. E.; Clayton, J. W.; Davis, C. C.; Gitzendanner, M. A.; Cheek, M.; Savolainen, V.; Amorim, A. M.; Soltis, P. S. (2007):Monophyly and relationships of the enigmatic family Peridiscaceae. Taxon 56(1):65-73.
  2. Davis, C. C. & Chase, M. W. (2004). «Elatinaceae are sister to Malpighiaceae; Peridiscaceae belong to Saxifragales.» (PDF). American Journal of Botany 91: 262-273. Consultado el 1 de julio de 2007.
  3. Kubitzki, K.(Editor) (2007). The Families and Genera of Vascular Plants Vol. 9. Berlin, Germany: Springer-Verlag. ISBN 978-3-54032214-6.

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores y editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ES

Peridiscaceae: Brief Summary ( Spanish; Castilian )

provided by wikipedia ES

Peridiscaceae es una familia de plantas neotropicales que consta de dos géneros monotípicos, nativos de la Amazonía. Sin embargo, según Soltis et al. el género Soyauxia nativo de África se debería incluir en esta familia.​

En el sistema Cronquist, esta familia estaba clasificada en Violales y en el sistema APG II ha sido incluida en Saxifragales.​​ ​

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores y editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ES

Peridiscaceae ( Finnish )

provided by wikipedia FI

Peridiscaceae on pieni trooppinen kasviheimo koppisiemenisten Saxifragales-lahkossa, johon mm. rikkokasvit (Saxifragaceae) kuuluvat.

Tuntomerkit

Heimon kasvit ovat puita, joihin kerääntyy alumiinia. Lehdet sijaitsevat tavallisesti kahdessa rivissä, joskus kierteisesti, ja ovat ehyt- tai hammaslaitaisia, kourasuonisia ja korvakkeellisia. Ruodissa voi olla turvonnut pulvinus. Kukinto on lehtihankainen ja terttumainen tai kukat sijaitsevat ryhmissä. Kukat ovat pieniä, ja niissä on 4-7-lehtinen kehä. Heteitä on paljon, ja ne ovat miltei täysin erillisiä. Mesiäinen on kookas, rengasmainen, toisinaan karvainen. Suvun Medusandra kukassa on kuitenkin erikseen verhiö ja teriö, viisi terävastaista hedettä ja viisi pitkää, karvaista ja verhovastaista joutohedettä; mesiäinen puuttuu. Sikiäin on heimossa kolmen tai neljän emilehden yhteenkasvettuma, yksilokeroinen ja toisinaan enemmän tai vähemmän mesiäiskehrään uponnut. Luotit ovat pieniä. Siemenaiheita on sikiäimessä kuudesta kahdeksaan, ja ne riippuvat kärki-istukassa. Hedelmä on luumarja tai kota, jota laajentunut verhiö toisinaan ympäröi. Siemeniä on yksi, se on kookas ja kuoreltaan tanniinipitoinen, ja siinä on runsas ja kova siemenvalkuainen sekä pieni alkio. [1]

Levinneisyys

Heimo kasvaa Etelä-Amerikassa ja trooppisessa Länsi-Afrikassa.[2]

Luokittelu

Peridiscaceae käsittää neljä sukua ja 11 lajia. Aikaisemmin ne on sisällytetty entiseen Flacourtiaceae-heimoon (ks. Malpighiales), ja Medusandra-sukua on joskus pidetty santelikasvien (Santalaceae) sukulaisena. Muut suvut ovat Peridiscus, Whittonia ja Soyauxia.[3]

Lähteet

Viitteet

  1. Stevens 2001–, viitattu 6.3.2015
  2. Stevens 2001–, viitattu 6.3.2015
  3. Stevens 2001–, viitattu 6.3.2015

Aiheesta muualla

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedian tekijät ja toimittajat
original
visit source
partner site
wikipedia FI

Peridiscaceae: Brief Summary ( Finnish )

provided by wikipedia FI

Peridiscaceae on pieni trooppinen kasviheimo koppisiemenisten Saxifragales-lahkossa, johon mm. rikkokasvit (Saxifragaceae) kuuluvat.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedian tekijät ja toimittajat
original
visit source
partner site
wikipedia FI

Peridiscaceae ( French )

provided by wikipedia FR

La famille des Peridiscaceae regroupe des plantes dicotylédones ; elle comprend une dizaine d'espèces réparties en 2 à 4 genres.

Ce sont des arbres, à grandes feuilles parcheminées, alternes, entières, des régions tropicales d'Amérique du Sud.

Étymologie

Le nom vient du genre-type Peridiscus de Peri, autour, et disco, disque, en référence à la forme des fruits.

Classification

L'histoire taxinomique des péridiscacées est complexe, bien que résolue par analyses phylogénétiques moléculaires.

La classification phylogénétique APG (1998) n'assignait cette famille à aucun ordre.

La classification phylogénétique APG II (2003) assigne cette famille à l'ordre des Malpighiales.

L'Angiosperm Phylogeny Website et la classification phylogénétique APG III (2009) la situent dans l'ordre des Saxifragales.

Liste des genres

La classification phylogénétique APG III (2009) inclut dans cette famille le genre Medusandra, précédemment placé dans la famille Medusandraceae.

Selon NCBI (28 avr. 2010)[1] (Plus conforme à APGIII puisqu'il incorpore le genre Medusandra anciennement dans Medusandraceae) :

Selon Angiosperm Phylogeny Website (28 avr. 2010)[2] et DELTA Angio (28 avr. 2010)[3] :

Liste des genres et espèces

Selon NCBI (28 avr. 2010)[1] :

Notes et références

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia FR

Peridiscaceae: Brief Summary ( French )

provided by wikipedia FR

La famille des Peridiscaceae regroupe des plantes dicotylédones ; elle comprend une dizaine d'espèces réparties en 2 à 4 genres.

Ce sont des arbres, à grandes feuilles parcheminées, alternes, entières, des régions tropicales d'Amérique du Sud.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia FR

Peridiscaceae ( Croatian )

provided by wikipedia hr Croatian

Peridiscaceae, porodica od desetak vrsta drveća iz tropske Afrike i Južne Amerike. Pripada redu kamenikolike, a sastoji se od četiri roda. [1]

Rodovi

  1. Genus Medusandra Brenan, 1952
  2. Genus Peridiscus Bentham in Bentham & J.D. Hooker, 1862
  3. Genus Soyauxia D. Oliver, 1882
  4. Genus Whittonia Sandwith, 1962

Izvori

  1. Plants of the World online pristupljeno 25. prosinca 2018
Logotip Zajedničkog poslužitelja
Na Zajedničkom poslužitelju postoje datoteke vezane uz: Peridiscaceae
Logotip Wikivrsta
Wikivrste imaju podatke o: Peridiscaceae
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autori i urednici Wikipedije
original
visit source
partner site
wikipedia hr Croatian

Peridiscaceae: Brief Summary ( Croatian )

provided by wikipedia hr Croatian

Peridiscaceae, porodica od desetak vrsta drveća iz tropske Afrike i Južne Amerike. Pripada redu kamenikolike, a sastoji se od četiri roda.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autori i urednici Wikipedije
original
visit source
partner site
wikipedia hr Croatian

Peridiscaceae ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Peridiscaceae is een botanische naam, voor een familie van tweezaadlobbige planten. Een familie onder deze naam wordt pas de laatste decennia met regelmaat erkend door systemen voor plantentaxonomie, onder andere door:

Er is daarbij geen hechte overeenstemming over wat er wel en niet tot de familie hoort, maar het gaat om een kleine familie van hooguit enkele soorten bomen, in de tropen.

Externe links

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Peridiscaceae: Brief Summary ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Peridiscaceae is een botanische naam, voor een familie van tweezaadlobbige planten. Een familie onder deze naam wordt pas de laatste decennia met regelmaat erkend door systemen voor plantentaxonomie, onder andere door:

het Cronquist systeem (1981) dat de familie plaatste in de orde Violales. het APG-systeem (1998), dat de familie niet in een orde plaatste. het APG II-systeem (2003), dat de familie plaatste in de orde Malpighiales de APWebsite [5 dec 2007] en het APG III-systeem (2009), dat de familie plaatst in de orde Saxifragales

Er is daarbij geen hechte overeenstemming over wat er wel en niet tot de familie hoort, maar het gaat om een kleine familie van hooguit enkele soorten bomen, in de tropen.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Peridiscaceae ( Norwegian )

provided by wikipedia NO

Peridiscaceae er en plantefamilie i ordenen Saxifragales. Gruppen har 2 slekter og 2 arter. Den har ikke fått noe norsk navn, og artene i gruppen vokser ikke naturlig i den nordiske floraen.

Eksterne lenker

botanikkstubbDenne botanikkrelaterte artikkelen er foreløpig kort eller mangelfull, og du kan hjelpe Wikipedia ved å utvide den.
Det finnes mer utfyllende artikkel/artikler på .
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia forfattere og redaktører
original
visit source
partner site
wikipedia NO

Peridiscaceae: Brief Summary ( Norwegian )

provided by wikipedia NO

Peridiscaceae er en plantefamilie i ordenen Saxifragales. Gruppen har 2 slekter og 2 arter. Den har ikke fått noe norsk navn, og artene i gruppen vokser ikke naturlig i den nordiske floraen.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia forfattere og redaktører
original
visit source
partner site
wikipedia NO

Peridiscaceae ( Polish )

provided by wikipedia POL
Commons Multimedia w Wikimedia Commons

Peridiscaceae – słabo poznana rodzina roślin o niejasnej pozycji systematycznej i składzie. Współcześnie grupa ta włączana jest do rzędu skalnicowców i obejmuje 3–4 rodzaje występujące w tropikach Ameryki Południowej i zachodniej Afryki[3][1].

Morfologia

Drzewa i wyprostowane krzewy o liściach skrętoległych, pojedynczych z całobrzegą blaszką liściową i przylistkami. Drobne pachnące, promieniste kwiaty skupione są pęczkach lub groniastych kwiatostanach wyrastających z kątów liści. Okwiat zróżnicowany. U Peridiscus 4–5 działek kielicha, u Whittonia 7. Płatków korony brak z wyjątkiem Soyauxia. Pręciki liczne, wyrastają z mięsistego dysku, nitki mają wolne lub połączone u nasady. Zalążnia górna, jednokomorowa, z 3–4 owocolistków. Owocem jest pestkowiec u Peridiscus lub torebka u Soyauxia z jednym nasionem[3].

Systematyka

Pozycja i podział rodziny według Angiosperm Phylogeny Website (aktualizowany system APG IV z 2016)

Rodzina stanowi klad bazalny w obrębie skalnicowców należących do okrytonasiennych[1].

skalnicowce

Peridiscaceae





piwoniowate Paeoniaceae




altyngiowate Altingiaceae




oczarowate Hamamelidaceae




grujecznikowate Cercidiphyllaceae



Daphniphyllaceae









gruboszowate Crassulaceae




Aphanopetalaceae




Tetracarpaeaceae




Penthoraceae



wodnikowate Haloragaceae








iteowate Iteaceae




agrestowate Grossulariaceae



skalnicowate Saxifragaceae







Rodzaje[1][3]

Przypisy

  1. a b c d Stevens P.F.: Angiosperm Phylogeny Website (ang.). 2001–. [dostęp 2016-12-05].
  2. James Reveal: Indices Nominum Supragenericorum Plantarum Vascularium – PA-PN (ang.). [dostęp 2011-04-02].
  3. a b c Heywood V. H., Brummitt R. K., Culham A., Seberg O.: Flowering plant families of the world. Ontario: Firely Books, 2007, s. 52-53. ISBN 1-55407-206-9.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Peridiscaceae: Brief Summary ( Polish )

provided by wikipedia POL

Peridiscaceae – słabo poznana rodzina roślin o niejasnej pozycji systematycznej i składzie. Współcześnie grupa ta włączana jest do rzędu skalnicowców i obejmuje 3–4 rodzaje występujące w tropikach Ameryki Południowej i zachodniej Afryki.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Peridiscaceae ( Portuguese )

provided by wikipedia PT

Peridiscaceae é uma família de plantas angiospérmicas (plantas com flor - divisão Magnoliophyta), pertencente à ordem Saxifragales.

A ordem à qual pertence esta família está por sua vez incluida na classe Magnoliopsida (Dicotiledóneas): desenvolvem portanto embriões com dois ou mais cotilédones.

Ver também

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores e editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia PT

Peridiscaceae: Brief Summary ( Portuguese )

provided by wikipedia PT

Peridiscaceae é uma família de plantas angiospérmicas (plantas com flor - divisão Magnoliophyta), pertencente à ordem Saxifragales.

A ordem à qual pertence esta família está por sua vez incluida na classe Magnoliopsida (Dicotiledóneas): desenvolvem portanto embriões com dois ou mais cotilédones.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores e editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia PT

Peridiscaceae ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Peridiscaceae là một họ thực vật hạt kín thuộc bộ Saxifragales[2]. Nó bao gồm 4 chi: Medusandra, Soyauxia, Peridiscus, Whittonia[3]. Nó có sự phân bố đứt đoạn, với chi Peridiscus có tại Venezuela và miền bắc Brasil, Whittonia có tại Guyana[4]. Chi Medusandra có tại Cameroon, còn chi Soyauxia có tại vùng nhiệt đới Tây Phi[5]. Chi Whittonia có lẽ đã tuyệt chủng, do chỉ được biết đến từ một mẫu vật thu thập dưới chân thác Kaieteur ở Guyana. Cố gắng phát hiện lại loài này vào năm 2006 đã không thành công[3].

Chi lớn nhất là Soyauxia, với khoảng 7 loài. Chi Medusandra có 2 loài. Chi PeridiscusWhittonia mỗi chi có 1 loài. Họ Peridiscaceae bao gồm các loại cây gỗ nhỏ hay cây bụi mọc thẳng trong các khu rừng ẩm nhiệt đới.

Cho tới năm 2009 người ta vẫn không gộp cả bốn chi trong họ này[3]. Các chi PeridiscusWhittonia rõ ràng là có quan hệ họ hàng gần. Cặp đôi này, và 2 chi kia đã từ lâu được coi là dị thường, được các tác giả khác nhau đặt trong các họ khác nhau.

Miêu tả

Miêu tả sau đây do John Hutchinson tạo ra bằng cách kết hợp các miêu tả của 2 chi MedusandraPeridiscus[6] với các miêu tả cho các chi Soyauxia, PeridiscusWhittonia của Clemens Bayer[4].

Họ Peridiscaceae bao gồm các loại cây gỗ nhỏ hay cây bụi mọc thẳng. Các lá đơn, có lá kèm, mọc so le, với mép lá nguyên hay có các răng thuôn tròn rất nhỏ (chi Medusandra). Cuống lá hình gối, tại đỉnh của nó đôi khi cũng bị che khuất như thế. Các lá kèm mọc ở nách lá, đôi khi bao quanh một chồi nách lá.

Cụm hoa là một cụm các chùm hay bông ở nách lá, các cụm thường bị suy giảm thành một cặp chùm hay chỉ một chùm. Hoa lưỡng tính, đối xứng tỏa tia. Lá đài 4 tới 7, và tự do, nghĩa là tách rời khỏi nhau. Chi Medusandra và chi Soyauxia có 5 cánh hoa. Chi Peridiscus và chi Whittonia không có cánh hoa.

Chi Medusandra không có đĩa mật và có 5 nhị hoa, gài đối diện với các cánh hoa, và so le với 5 nhị lép dài có lông tơ. Ở các chi khác, nhị nhiều và sắp xếp thành 1 vòng xung quanh đĩa mật. Bao phấn là dạng 4 túi ở 2 chi MedusandraSoyauxia; 2 túi ở 2 chi PeridiscusWhittonia.

Các phần của bao hoa gắn vào phía dưới bầu nhụy. Vì thế bầu nhụy là thượng, nhưng dường như là bán hạ ở chi Peridiscus do bầu nhụy được gắn vào một đĩa lớn dày cùi thịt. Bộ nhụy bao gồm 3 hay 4 lá noãn, hợp nhất thành bầu nhụy 1 ngăn. Kiểu đính noãn đỉnh, với 2 noãn tại đỉnh mỗi lá noãn. Bầu nhụy có một cột trung tâm ở MedusandraSoyauxia. Mỗi lá noãn mang một vòi nhụy và các vòi nhụy này tách rời nhau tại đỉnh bầu nhụy.

Quả mang 1 hạt; là dạng quả nangMedusandraSoyauxia; hay quả hạchPeridiscusWhittonia.

Lịch sử

George Bentham thiết lập chi Peridiscus năm 1862, khi đặt tên loài duy nhất của nó là Peridiscus lucidus. Ông đặt nó trong nhóm mà ông gọi là "Tribus Flacourtieae" (tông Flacourtieae) mà sau này người ta gọi là họ Flacourtiaceae[7]. Bentham không viết từ nguyên học cho tên gọi này, nhưng nói chung người ta tin rằng tên gọi đó chỉ tới một thực tế rằng nhị hoa được gắn dọc theo rìa ngoài của đĩa mật[8].

Daniel Oliver thiết lập chi Soyauxia năm 1880 cho loài Soyauxia gabonensis, đặt nó trong họ Passifloraceae[9]. Ông đặt tên nó theo tên của nhà thực vật học kiêm nhà thu thập mẫu cây người Đức là Hermann Soyaux[10], khi phát biểu rằng "Ngài Soyaux, hiện tại đang ở Gaboon, xứng đáng với điều là tên ông nên được gắn với một trong các phát hiện thú vị của ông trong khu vực đó"[9].

Họ Flacourtiaceae, theo lời của Hermann Sleumer, là một điều hư cấu[11][12] và chi Peridiscus ngay từ khi bắt đầu, đã là một trong các thành viên đáng ngờ nhất của họ này[4][6]. Thừa nhận tính khác biệt của nó, João Kuhlmann đã tách riêng nó ra để lập họ của chính nó vào năm 1947[13].

Năm 1952, John Brenan đặt tên và miêu tả chi Medusandra, lập ra họ mới là Medusandraceae để chứa nó[14]. Năm 1953, Brenan chuyển chi Soyauxia từ họ Passifloraceae sang họ Medusandraceae[15], nhưng chỉ có rất ít các nhà thực vật học đồng ý với phân loại của ông. Năm 1954, John HutchinsonJohn McEwen Dalziel tuân theo xử lý của Brenan trong ấn bản lần thứ hai cho cuốn sách của họ là Flora of West Tropical Africa. Tuy nhiên, Hutchinson nhanh chóng từ bỏ điều này, giải thích một số chi tiết giải thích tại sao ông cho rằng chi Medusandra và chi Soyauxia lại không có quan hệ họ hàng[6].

Năm 1962, Noel Y. Sandwith đặt tên và miêu tả chi Whittonia[16]. Trong một bài báo kèm theo, Charles Russell Metcalfe đã thảo luận về mối quan hệ gần của nó với chi Peridiscus. Sau khoảng 40 năm, họ Peridiscaceae đã được xem xét như là một họ có vị trí phân loại không chắc chắn, chứa 2 chi.

Năm 2000, một trình tự ADN cho gen rbcL của chi Whittonia đã được thực hiện và sử dụng trong một nghiên cứu phát sinh chủng loài phân tử về eudicots[17]. Nghiên cứu này đặt Peridiscaceae trong cùng một nhánh với ElatinaceaeMalpighiaceae, một kết quả rất bất ngờ và không được dự đoán trước. Trên cơ sở của nghiên cứu phát sinh chủng loài này, Angiosperm Phylogeny Group đã đặt Peridiscaceae trong bộ Malpighiales khi họ công bố hệ thống APG II vào năm 2003.[18]. Nhưng người ta nhanh chóng phát hiện ra rằng trình tự rbcL cho Whittonia là một ảo tưởng, được hình thành bởi ADN từ các loại thực vật không xác định được đã ô nhiễm mẫu vật[19]. Từ đó tới nay vẫn chưa có cố gắng nào nhằm lấy ADN từ chi Whittonia.

Năm 2004, sử dụng ADN từ Peridiscus, người ta chỉ ra rằng Elatinaceae và Malpighiaceae trên thực tế là các họ chị em và rằng Peridiscaceae thuộc về bộ Saxifragales[19]. Trong khi đó, MedusandraSoyauxia được liệt kê trong APG II trong phụ lục có tiêu đề "TAXA OF UNCERTAIN POSITION" (CÁC ĐƠN VỊ PHÂN Loại CÓ VỊ TRÍ KHÔNG CHẮC CHẮN)[18].

ADN từ chi Soyauxiacuối cùng đã thu được vào năm 2007, và người ta chỉ ra rằng Soyauxia có quan hệ họ hàng gần nhất với Peridiscus và, theo suy luận, là với Whittonia[20]. Do kết quả này có cơ sở hình thái học tốt, chi Soyauxia được chuyển sang họ Peridiscaceae một cách chính đáng. Nghiên cứu này cũng phát hiện thấy hỗ trợ thống kê mạnh cho việc gộp họ Peridiscaceae vào bộ Saxifragales, nhưng không có hỗ trợ mạnh cho bất kỳ vị trí cụ thể nào trong bộ này[20].

Năm 2008, trong một nghiên cứu sử dụng một lượng lớn dữ liệu ADN lạp lục, cũng như một số ADN ti thểnhân tế bào, người ta đã chỉ ra rằng họ Peridiscaceae có quan hệ chị-em với phần còn lại của bộ Saxifragales[21].

Người ta cũng từng ngờ rằng Medusandra có thể thuộc về nơi nào đó trong bộ Malpighiales, nhưng phát sinh chủng loài của bộ này, được sinh ra năm 2009, đã đặt Medusandra trong bộ Saxifragales. Các tác giả đã đặt Medusandra và một vài thành viên khác của bộ Saxifragales trong ngoại nhóm của họ, phát hiện thấy hỗ trợ mạnh cho nhánh gồm [Medusandra + (Soyauxia + Peridiscus)][3]. Khi hệ thống APG III được công bố tháng 10 năm 2009, họ Peridiscaceae đã được mở rộng để bao gồm MedusandraSoyauxia[22]. John Brenan, 57 năm trước, đã từng tiên tri trong nhận thức của ông về mối quan hệ họ hàng gần của MedusandraSoyauxia.

Phát sinh chủng loài

Biểu đồ phát sinh chủng loài dưới đây lấy theo Wurdack và Davis (2009)[3], ngoại trừ vị trí của Whittonia do không có bất kỳ trình tự ADN của nó, nhưng chi PeridiscusWhittonia chắc chắn là các đơn vị phân loại chị em do chúng có rất nhiều đặc trưng hình thái học chung.

Peridiscaceae


Medusandra




Soyauxia




Peridiscus



Whittonia





Ghi chú

  1. ^ Angiosperm Phylogeny Group (2009). “An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III” (PDF). Botanical Journal of the Linnean Society 161 (2): 105–121. doi:10.1111/j.1095-8339.2009.00996.x. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2013.
  2. ^ Peter F. Stevens. (2001 trở đi). "Peridiscaceae" trên website của APG tại website của Vườn thực vật Missouri
  3. ^ a ă â b c Kenneth J. Wurdack và Charles C. Davis. 2009. "Malpighiales phylogenetics: Gaining ground on one of the most recalcitrant clades in the angiosperm tree of life.", American Journal of Botany 96(8):1551-1570, doi:10.3732/ajb.0800207.
  4. ^ a ă â Clemens Bayer. 2007. "Peridiscaceae" tr. 297-300. Trong: Klaus Kubitski (chủ biên). The Families and Genera of Vascular Plants, quyển IX. Springer-Verlag: Berlin, Heidelberg, Đức. ISBN 978-3-540-32214-6
  5. ^ Vernon H. Heywood, Richard K. Brummitt, Ole Seberg, Alastair Culham. Flowering Plant Families of the World. Firefly Books: Ontario, Canada. (2007). ISBN 1-55407-206-9
  6. ^ a ă â John Hutchinson. The Families of Flowering Plants, Ấn bản lần thứ ba (1973). Nhà in Đại học Oxford: London.
  7. ^ George Bentham và Joseph Dalton Hooker. 1862. Genera Plantarum, quyển 1, phần 1, trang 127. A. Black, William Pamplin, Lovell Reeve & Co., Williams & Norgate: London, Anh.
  8. ^ Umberto Quattrocchi. 2000. CRC World Dictionary of Plant Names. Quyển III, trang 2010. CRC Press: Baton Rouge, New York, London, Washington DC. ISBN 978-0-8493-2673-8.
  9. ^ a ă Joseph Dalton Hooker. 1880. Hooker's Icones Plantarum, quyển XIV (quyển IV trong loạt ba), trang 73 và phiếu số 1393.
  10. ^ Umberto Quattrocchi. 2000. CRC World Dictionary of Plant Names. Quyển IV, trang 2521. CRC Press: Baton Rouge, New York, London, Washington DC. ISBN 978-0-8493-2677-6.
  11. ^ Regis B. Miller (1975). "Systematic anatomy of the xylem and comments on the relationships of Flacourtiaceae". Journal of the Arnold Arboretum 56(1):79, ISSN: 0004-2625.
  12. ^ Mark W. Chase, Sue Zmarzty, M. Dolores Lledó, Kenneth J. Wurdack, Susan M. Swensen, Michael F. Fay. 2002. "When in doubt, put it in Flacourtiaceae: a molecular phylogenetic analysis based on plastid rbcL DNA sequences." Kew Bulletin 57(1):141-181.
  13. ^ João G. Kuhlmann. 1947. "Peridiscaceae (Kuhlmann)". Arquivos do Serviço Florestal 3(1):3-7.
  14. ^ John P.M. Brenan. 1952. "Plants of the Cambridge Expedition, 1947-1948: II. A new order of flowering plants from the British Cameroons", Kew Bulletin 7: 227-236.
  15. ^ John P.M. Brenan. 1953. "Soyauxia, a second genus of Medusandraceae", Kew Bulletin 8:507-511.
  16. ^ Noel Y. Sandwith. 1962. "Contributions to the flora of tropical America: LXIX. A new genus of Peridiscaceae", Kew Bulletin 15:467-471.
  17. ^ Vincent Savolainen, Michael F. Fay, Dirk C. Albach, Anders Backlund, Michelle van der Bank, Kenneth M. Cameron, S.A. Johnson, M. Dolores Lledo, Jean-Christophe Pintaud, Martyn P. Powell, Mary Clare Sheahan, Douglas E. Soltis, Pamela S. Soltis, Peter Weston, W. Mark Whitten, Kenneth J. Wurdack, Mark W. Chase. 2000. "Phylogeny of the eudicots: a nearly complete familial analysis based on rbcL gene sequences", Kew Bulletin 55(2):257-309.
  18. ^ a ă The Angiosperm Phylogeny Group. 2003. "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG II", Botanical Journal of the Linnean Society 141(4):399-436, doi:10.1046/j.1095-8339.2003.t01-1-00158.x.
  19. ^ a ă Davis C. C. & Chase M. W. (2004). “Elatinaceae are sister to Malpighiaceae; Peridiscaceae belong to Saxifragales.” (PDF). American Journal of Botany 91: 262–273. doi:10.3732/ajb.91.2.262. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2010.
  20. ^ a ă Douglas E. Soltis, Joshua W. Clayton, Charles C. Davis, Matthew A. Gitzendanner, Martin Cheek, Vincent Savolainen, André M. Amorim, Pamela S. Soltis. 2-2007. "Monophyly and relationships of the enigmatic family Peridiscaceae". Taxon 56(1):65-73, ISSN: 0040-0262
  21. ^ Shuguang Jian, Pamela S. Soltis, Matthew A. Gitzendanner, Michael J. Moore, Ruiqi Li, Tory A. Hendry, Yin-Long Qiu, Amit Dhingra, Charles D. Bell, Douglas E. Soltis. 2008. "Resolving an Ancient, Rapid Radiation in Saxifragales", Systematic Biology 57(1):38-57, ISSN: 1063-5157 (bản in) / 1076-836X (trực tuyến), doi:10.1080/10635150801888871
  22. ^ Angiosperm Phylogeny Group. 2009. "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III", Botanical Journal of the Linnean Society 161(2):105-121, doi:10.1111/j.1095-8339.2009.00996.x.

Liên kết ngoài

 src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Peridiscaceae
  • Peridiscaceae trong L. Watson và M.J. Dallwitz (1992 trở đi). The families of flowering plants: descriptions, illustrations, identification, information retrieval. Phiên bản 20-5-2010. http://delta-intkey.com
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Peridiscaceae: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Peridiscaceae là một họ thực vật hạt kín thuộc bộ Saxifragales. Nó bao gồm 4 chi: Medusandra, Soyauxia, Peridiscus, Whittonia. Nó có sự phân bố đứt đoạn, với chi Peridiscus có tại Venezuela và miền bắc Brasil, Whittonia có tại Guyana. Chi Medusandra có tại Cameroon, còn chi Soyauxia có tại vùng nhiệt đới Tây Phi. Chi Whittonia có lẽ đã tuyệt chủng, do chỉ được biết đến từ một mẫu vật thu thập dưới chân thác Kaieteur ở Guyana. Cố gắng phát hiện lại loài này vào năm 2006 đã không thành công.

Chi lớn nhất là Soyauxia, với khoảng 7 loài. Chi Medusandra có 2 loài. Chi Peridiscus và Whittonia mỗi chi có 1 loài. Họ Peridiscaceae bao gồm các loại cây gỗ nhỏ hay cây bụi mọc thẳng trong các khu rừng ẩm nhiệt đới.

Cho tới năm 2009 người ta vẫn không gộp cả bốn chi trong họ này. Các chi Peridiscus và Whittonia rõ ràng là có quan hệ họ hàng gần. Cặp đôi này, và 2 chi kia đã từ lâu được coi là dị thường, được các tác giả khác nhau đặt trong các họ khác nhau.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Peridiscaceae ( Russian )

provided by wikipedia русскую Википедию
Царство: Растения
Подцарство: Зелёные растения
Отдел: Цветковые
Семейство: Peridiscaceae
Международное научное название

Peridiscaceae Kuhlm.

Типовой род
Peridiscus Benth.
Роды Wikispecies-logo.svg
Систематика
на Викивидах
Commons-logo.svg
Изображения
на Викискладе
ITIS 22021NCBI 125048EOL 2502901IPNI 77126587-1FW 55593

Peridiscaceae — семейство цветковых растений порядка Камнеломкоцветные (лат. Saxifragales). Содержит 4 рода и 13 видов. Род Whittonia, похоже, вымер, так как он был известен лишь по одному экземпляру, обнаруженному ниже водопада Кайетур в Гайане, а попытка найти ещё образцы этого растения, предпринятая в 2006 году, успехом не увенчалась.

Ареал

Ареал представителей семейства разобщённый. Так, Peridiscus произрастает в Венесуэле и на севере Бразилии, Whittonia — в Гайане, Medusandra — в Камеруне и Soyauxia — в тропической части Западной Африки.

Ботаническое описание

Следующее описание было составлено путём объединения описаний Medusandra и Peridiscus, выполненных Джоном Хатчинсоном, а также описаниями Soyauxia, Peridiscus и Whittonia, составленных Клеменсом Байером (англ. Clemens Bayer).

Peridiscaceae — небольшие деревья и карабкающиеся кустарники. Листья с прилистниками, простые, очерёдные, цельнокрайние или мелкозубчатые (Medusandra). Листовые черешки подушковидные. Прилистники в пазухах листьев, иногда они прикрывают пазушные почки.

Соцветие представляет собой гроздь из пазушных кистей или колосьев, грозди часто редуцируются до одной или двух кистей. Цветки двуполые, актиноморфные. Чашелистики свободные, их число может варьировать от 4 до 7. У Medusandra и Soyauxia 5 лепестков, а у Peridiscus и Whittonia их нет совсем.

У Medusandra отсутствуют нектарники и имеется 5 тычинок, расположенных супротивно лепесткам, и чередующихся с ними длинных, опушённых стаминодиев. В других случаях многочисленные тычинки расположены кольцом вокруг дисковидного нектарника. У Medusandra и Soyauxia пыльники четырёхдольные, у Peridiscus и Whittonia они состоят из 2 частей.

Части околоцветника расположены ниже завязи, поэтому завязь верхняя. У Peridiscus она, однако, является полунижней, поскольку завязь находится внутри крупного, мясистого диска. Гинецей состоит из 3 или 4 плодолистиков, которые, срастаясь в нижней части, образуют одногнёздную завязь. Плацентация верхушечная, с двумя яйцеклетками в верхней части каждого плодолистика. У Medusandra и Soyauxia завязь имеет центральный столбик. Каждый плодолистик несёт стилидий, и, таким образом, они хорошо разделены в верхней части завязи.

Плод односемянный, у Medusandra и Soyauxia это — коробочка, у Peridiscus и Whittoniaкостянка.

История

Question book-4.svg
В этом разделе не хватает ссылок на источники информации.
Информация должна быть проверяема, иначе она может быть поставлена под сомнение и удалена.
Вы можете отредактировать эту статью, добавив ссылки на авторитетные источники.
Эта отметка установлена 6 июля 2012 года.

Джордж Бентам впервые ввёл название рода Peridiscus в 1862 году, указывая при этом лишь один вид рода — Peridiscus lucidus. Он поместил его в группу, которую он назвал «триба Flacourtieae», которая потом стала известна как семейство Флакуртиевые (лат. Flacourtiaceae). Бентам описал этимологию этого названия, но, как правило, считается, что это название указывает на то, что тычинки прикреплены вдоль внешнего края диска нектарника.

Дэниел Оливер впервые употребил название рода Soyauxia в 1880 году, описывая вид Soyauxia gabonensis. Он поместил его в семейство Страстоцветные (лат. Passifloraceae). Он назвал его в честь немецкого ботаника Германа Суайо (Hermann Soyaux) со словами:

Мсье Суайо, ныне проживающий в Габоне, вполне заслуживает, чтобы его имя носило одно из интереснейших открытий в том регионе.

Выделение семейства Флакуртиевые впоследствии было признано, как сказал Герман Слоймер (Hermann Sleumer), ошибкой, а Peridiscus с самого начала являлся одним из самых сомнительных его членов. Принимая во внимание эти положения, в 1947 году Жуан-Жералду Кульман (João Geraldo Kuhlmann) выделил этот род в самостоятельное семейство.

В 1952 году Джон Бренан (англ. John Brenan) назвал и описал род Medusandra, выделив его в самостоятельное семейство Medusandraceae. В 1953 году Бренан перенёс род Soyauxia из страстоцветных в Medusandraceae, но немногие согласились с такой классификацией. В 1954 году Джон Хатчинсон и Джон Мак-Юэн Дэлзиел (англ. John McEwen Dalziel) последовали Бренану во втором издании своей «Флоры Западной тропической Африки». Хатчинсон, впрочем, вскоре от этого отказался, в некоторых деталях пояснив, почему он считает, что Medusandra и Soyauxia по его мнению не являются родственниками.

В 1962 году Ноэл Сэндвит (Noel Y. Sandwith) назвал и описал Whittonia. В соответствующей статье Чарлз Меткаф (Charles Russell Metcalfe) обсуждал близкое родство этого рода с родом Peridiscus. Четыре десятилетия спустя семейство Peridiscaceae было представлено как семейство неясного таксономического положения, содержащее 2 рода.

В 2000 году были проведены исследования ДНК по гену rbcL у Whittonia и в дальнейшем было использовано при молекулярных филогенетических исследованиях эвдикот. По результатам этих работ Peridiscaceae было помещено в одну кладу с семействами Повойничковые (лат. Elatinaceae) и Мальпигиевые (лат. Malpighiaceae), что явилось полностью неожиданным. Основываясь на этой филогении, APG поместила Peridiscaceae в порядок Мальпигиецветные (лат. Malpighiales), когда составлялась система APG II (2003). Вскоре выяснилось, что rbcL у Whittonia на самом деле — химера, образованная ДНК неизвестных растений, загрязнявших образец. Последующих попыток извлечь ДНК из Whittonia предпринято не было.

В 2004 году при изучении ДНК Peridiscus было установлено, что повойничковые и мальпигиевые действительно являются родственными семействами, а семейство Peridiscaceae относится к порядку Камнеломкоцветные (лат. Saxifragales). Medusandra и Soyauxia тем временем были представлены в системе APG II в группе «Таксон неясного положения».

ДНК Soyauxia в конечном итоге была получена, и в 2007 году выяснилось, что ближе всего по степени родства этот род стоит к Peridiscus и, возможно, Whittonia. Впоследствии этот результат получил морфологическое подтверждение, и Soyauxia была незамедлительно перенесена в Peridiscaceae. Это исследования также показало веские доводы для включения Peridiscaceae в порядок камнеломкоцветные, но не открыло, каково должно быть положение этого семейства в порядке.

В 2008 году были проведены работы по исследованию большого количество данных ДНК из хлоропластов, а также некоторых митохондриальной и ядерной ДНК, которые установили родство Peridiscaceae остальным камнеломкоцветным.

Предполагалось, что Medusandra должна относиться к мальпигиецветным, но филогения этого порядка, проведённая в 2009 году, поместила Medusandra в порядок камнеломкоцветные. Авторы включили этот род и несколько других членов камнеломкоцветных в особую группу, видя строгие основания для выделения клады [Medusandra + (Soyauxia + Peridiscus)]. В системе APG III (2009) семейство Peridiscaceae было пополнено за счёт включения родов Medusandra и Soyauxia. 57 лет назад Джон Бренан предвидел родственные связи между Medusandra и Soyauxia.

Филогения

Ниже представлено филогенетическое древо Peridiscaceae. Роды Peridiscus и Whittonia, несомненно, являются родственниками, на что указывает сходство их морфологических черт.

Peridiscaceae

Medusandra




Soyauxia




Peridiscus



Whittonia





Таксономия

Примечания

  1. Об условности указания класса двудольных в качестве вышестоящего таксона для описываемой в данной статье группы растений см. раздел «Системы APG» статьи «Двудольные».
  2. Soyauxia на сайте The Plant List
  3. Medusandra на сайте The Plant List
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Авторы и редакторы Википедии

Peridiscaceae: Brief Summary ( Russian )

provided by wikipedia русскую Википедию

Peridiscaceae — семейство цветковых растений порядка Камнеломкоцветные (лат. Saxifragales). Содержит 4 рода и 13 видов. Род Whittonia, похоже, вымер, так как он был известен лишь по одному экземпляру, обнаруженному ниже водопада Кайетур в Гайане, а попытка найти ещё образцы этого растения, предпринятая в 2006 году, успехом не увенчалась.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Авторы и редакторы Википедии

围盘树科 ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

参见正文

围盘树科又名周位花盘科巴西肉盘科团花盘树科,共有39,其中两属为单种属,生长在南美洲热带地区;Soyauxia 属生长在非洲[1]

本科植物乔木;单互生,叶大,革质,有托叶;两性,花萼有毛,花瓣4-7;果实核果

1981年的克朗奎斯特分类法将其列在堇菜目,1998年根据基因亲缘关系分类的APG 分类法认为其无法放在任何一个中,属于系属不清的,2003年经过修订的APG II 分类法将其列在金虎尾目[1] [2] [3]

参考文献

  1. ^ 1.0 1.1 Soltis, D. E.; Clayton, J. W.; Davis, C. C.; Gitzendanner, M. A.; Cheek, M.; Savolainen, V.; Amorim, A. M.; Soltis, P. S. (2007):Monophyly and relationships of the enigmatic family Peridiscaceae. Taxon 56(1):65-73.
  2. ^ Davis, C. C. & Chase, M. W. Elatinaceae are sister to Malpighiaceae; Peridiscaceae belong to Saxifragales. (PDF). American Journal of Botany. 2004, 91: 262–273 [2007-07-01].
  3. ^ Kubitzki, K.(Editor). The Families and Genera of Vascular Plants Vol. 9. Berlin, Germany: Springer-Verlag. 2007. ISBN 978-3-54032214-6.

外部链接

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

围盘树科: Brief Summary ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

围盘树科又名周位花盘科巴西肉盘科团花盘树科,共有39,其中两属为单种属,生长在南美洲热带地区;Soyauxia 属生长在非洲

本科植物乔木;单互生,叶大,革质,有托叶;两性,花萼有毛,花瓣4-7;果实核果

license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

페리디스쿠스과 ( Korean )

provided by wikipedia 한국어 위키백과

페리디스쿠스과(Peridiscaceae)는 범의귀목에 속하는 속씨식물 과의 하나이다.[1] 4개 속(Medusandra, Soyauxia, Peridiscus, Whittonia)으로 구성되어 있다.[2] 이 과 식물은 일종의 격리분포를 보이는 데, 페리디스쿠스속은 베네수엘라브라질 북부 지역에, 위트토니아속은 기아나에,[3] 메두산드라속(Medusandra)은 카메룬에, 소이아욱시아속(Soyauxia)은 서아프리카의 열대 기후 지역에 분포한다.[4]

가장 큰 속은 약 7종을 보유하고 있는 소이아욱시아속이다. 메두산드라속은 2종을 페리디스쿠스속과 위토니아속은 각각 1종을 지니고 있다. 페리디스쿠스과의 종들은 작은 나무 또는 직립 관목으로 습윤 열대 숲에 자생한다.

2009년까지는 4개 속 모두 하나의 과에 통합되어 있지 않았다.[2] 페리디스쿠스속과 위토니아속은 확실히 밀접한 관계에 있다.

  • Medusandra Brenan
  • Peridiscus Benth.
  • Soyauxia Oliv.
  • Whittonia Sandwith

계통분류

페리디스쿠스과

Medusandra

     

Soyauxia

     

Peridiscus

   

Whittonia

       

각주

  1. Peter F. Stevens. 2001 onwards. "Peridiscaceae". At: Angiosperm Phylogeny Website At: Missouri Botanical Garden Website. (아래의 외부 링크 참조).
  2. Kenneth J. Wurdack and Charles C. Davis. 2009. "Malpighiales phylogenetics: Gaining ground on one of the most recalcitrant clades in the angiosperm tree of life." American Journal of Botany 96(8):1551-1570.
  3. Clemens Bayer. 2007. "Peridiscaceae" pages 297-300. In: Klaus Kubitski (editor). The Families and Genera of Vascular Plants volume IX. Springer-Verlag: Berlin;Heidelberg, Germany. ISBN 978-3-540-32214-6
  4. Vernon H. Heywood, Richard K. Brummitt, Ole Seberg, and Alastair Culham. Flowering Plant Families of the World. Firefly Books: Ontario, Canada. (2007). ISBN 1-55407-206-9
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia 작가 및 편집자

페리디스쿠스과: Brief Summary ( Korean )

provided by wikipedia 한국어 위키백과

페리디스쿠스과(Peridiscaceae)는 범의귀목에 속하는 속씨식물 과의 하나이다. 4개 속(Medusandra, Soyauxia, Peridiscus, Whittonia)으로 구성되어 있다. 이 과 식물은 일종의 격리분포를 보이는 데, 페리디스쿠스속은 베네수엘라브라질 북부 지역에, 위트토니아속은 기아나에, 메두산드라속(Medusandra)은 카메룬에, 소이아욱시아속(Soyauxia)은 서아프리카의 열대 기후 지역에 분포한다.

가장 큰 속은 약 7종을 보유하고 있는 소이아욱시아속이다. 메두산드라속은 2종을 페리디스쿠스속과 위토니아속은 각각 1종을 지니고 있다. 페리디스쿠스과의 종들은 작은 나무 또는 직립 관목으로 습윤 열대 숲에 자생한다.

2009년까지는 4개 속 모두 하나의 과에 통합되어 있지 않았다. 페리디스쿠스속과 위토니아속은 확실히 밀접한 관계에 있다.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia 작가 및 편집자