dcsimg

Topi ( Catalan; Valencian )

provided by wikipedia CA

El topi (Damaliscus korrigum) és una espècie d'antílop del gènere Damaliscus.[1] El nom vernacular no només es fa servir per a l'espècie, sinó també per les dues subespècies D. k. jimela i D. k. topi, mentre que el nom korrigum o tiang s'aplica a la subespècie D. k. korrigum.[1] Juntament amb el damalisc de Bangweulu, antigament aquesta espècie era inclosa dins de l'espècie del damalisc.

Aquesta espècie viu a les sabanes i planes d'inundació de Benín, Burkina Faso, Burundi, el Camerun, la República Centreafricana, Txad, la República Democràtica del Congo, Etiòpia, Gàmbia, Ghana, Guinea Bissau, Kenya, Mali, Mauritània, el Níger, Nigèria, Ruanda, Senegal, Somàlia, Sudan, Tanzània, Togo i Uganda. L'espècie està extinta a certes regions de Burundi, Gàmbia, Guinea Bissau, Mali, Mauritània i el Senegal.[2]

Subespècie

Referències

  1. 1,0 1,1 Grubb, Peter. Wilson, D. E. (ed.); Reeder, D. M. (ed.). Mammal Species of the World. 3a ed.. Johns Hopkins University Press, 16 novembre 2005. ISBN 0-801-88221-4.
  2. Wilson, Don E. i Reeder, DeeAnn M. (editors). 2005. Mammal Species of the World. A Taxonomic and Geographic Reference (3a edició), Johns Hopkins University Press, 2,142 p. Disponible en línia

Viccionari

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autors i editors de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia CA

Topi: Brief Summary ( Catalan; Valencian )

provided by wikipedia CA

El topi (Damaliscus korrigum) és una espècie d'antílop del gènere Damaliscus. El nom vernacular no només es fa servir per a l'espècie, sinó també per les dues subespècies D. k. jimela i D. k. topi, mentre que el nom korrigum o tiang s'aplica a la subespècie D. k. korrigum. Juntament amb el damalisc de Bangweulu, antigament aquesta espècie era inclosa dins de l'espècie del damalisc.

Aquesta espècie viu a les sabanes i planes d'inundació de Benín, Burkina Faso, Burundi, el Camerun, la República Centreafricana, Txad, la República Democràtica del Congo, Etiòpia, Gàmbia, Ghana, Guinea Bissau, Kenya, Mali, Mauritània, el Níger, Nigèria, Ruanda, Senegal, Somàlia, Sudan, Tanzània, Togo i Uganda. L'espècie està extinta a certes regions de Burundi, Gàmbia, Guinea Bissau, Mali, Mauritània i el Senegal.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autors i editors de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia CA

Damaliscus korrigum ( Spanish; Castilian )

provided by wikipedia ES

El topi (Damaliscus korrigum) es una especie de mamífero artiodáctilo perteneciente a la familia Bovidae.[2]​ El nombre vulgar «topi» se aplica no solo a la especie sino a las subespecies D. k. jimela y D. k. topi, mientras el nombre «korrigum» o «tiang» se aplica a la subespecie D. k. korrigum.[2]​ Junto con el tsessebe de Bangweulu (Damaliscus superstes) esta especie se incluía anteriormente dentro de la especie tsessebe común (Damaliscus lunatus). La especie habita en las sabanas, semidesiertos y llanuras aluviales de África Subsahariana.

Descripción

Subespecies

Distribución y ecología

 src=
Topis en el Serengeti

La especie tiene un rango de distribución extenso y discontinuo.[3]​ Esto se debe a la especialización por ciertas planicies en biomas áridos o de sabana.[3]​ La caza por parte de los humanos y la destrucción de su hábitat han contribuido aún más al aislamiento poblacional.[3]​ En 2005 los siguientes países albergaban poblaciones de topi: Benín, Burkina Faso, Burundi, Camerún, República Centroafricana, Chad, República Democrática del Congo, Etiopía, Gambia, Ghana, Guinea-Bissau, Kenia, Malí, Mauritania, Níger, Nigeria, Ruanda, Senegal, Somalia, Sudán, Tanzania, Togo y Uganda. La especie se encuentra regionalmente extinta en Burundi, Gambia, Guinea-Bissau, Mali, Mauritania y Senegal.[2]

 src=
Topis en el Maasai Mara

El topi habita principalmente en las praderas, oscilando entre planicies sin árboles hasta bosques poco densos.[3]​ Tiende a ser abundante o estar ausente en un área en particular.[4]​ Las poblaciones dispersas no prosperan por largo tiempo y deben congregarse o desaparecer.[4]​ El topi también es migratorio y se congrega en manadas de hasta algunos cientos de individuos para encontrar las pasturas predilectas.[5]​ Sus depredadores son los leones, y las hienas manchadas y chacales que amenazan a los recién nacidos. Las hienas son los atacantes más comunes.[6]​ Sin embargo, el topi tiende una tasa de predación menor que las especies circundantes.[3]

Estructura social y reproducción

 src=
Topi sobre un montículo en Maasai Mara

Cuando no se hallan en migración, los machos establecen leks.[7]​ Los machos dominantes ocupan el centro de los leks y los subordinados la periferia de los mismos.[8]​ Los machos marcan su territorio con montones de estiércol y permanecen en una posición erguida listos a luchar con cualquier otro macho que intente invadirlo.[5]​ Las hembras en celo entran a los leks solas o en grupos y se aparean con los machos ubicados al centro.[3]

 src=
Grupo de topis

La gran mayoría de nacimientos sucede entre octubre y diciembre, la mitad de ellos en octubre.[9]​ Las crías pueden seguir a sus madres justo después del nacimiento.[5]

Conservación

A pesar de que la especie tiene un área extensa de distribución y posee una población abundante, este ha sido eliminado de áreas grandes a causa de la caza y la degradación del hábitat asociada a la expansión de zonas de pastoreo.[1]​ Esta amenaza es mayor para el korrigum de África Occidental; del los doce países en los cuales existía anteriormente, ya han desaparecido de cuatro y probablemente solo exista transitoriamente en tres de ellos.[1]​ Más del 90% de los individuos viven en áreas protegidas, principalmente en el Parque nacional Virunga en la República Democrática del Congo, El parque nacional Queen Elizabeth en Uganda, Parque nacional de Akagera en Ruanda, el Masái Mara en Kenia y el Parque nacional Serengueti en Tanzania.[1]

Referencias

  1. a b c d Mallon, D.P., Hoffmann, M. (2008). «Damaliscus lunatus». Lista Roja de especies amenazadas de la UICN 2008 (en inglés). ISSN 2307-8235. Consultado el 29 de diciembre de 2010.
  2. a b c Wilson, Don E.; Reeder, DeeAnn M., eds. (2005). Mammal Species of the World (en inglés) (3ª edición). Baltimore: Johns Hopkins University Press, 2 vols. (2142 pp.). ISBN 978-0-8018-8221-0.
  3. a b c d e f Estes, R. (1991). The Behavior Guide to African Mammals, Including Hoofed Mammals, Carnivores, Primates. Los Angeles, The University of California Press. pgs. 142-146.
  4. a b Kingdon, J. (1979). East African Mammals: An Atlas of Evolution in Africa, Volume 3, Part. D: Bovids. University Chicago Press, Chicago 485-501
  5. a b c Jarman, P. J. (1974). "The social organisation of antelope in relation to their ecology". Behaviour, 48(3/4): 215-267.
  6. Bro-Jorgensen, J. (2002). "Overt female mate competition and preference for central males in a lekking antelope". Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 99(14), 9290-9293.
  7. Bro-Jorgensen, J. (2003). "No peace for estrous topi cows on leks". Behavioral ecology, 14(4): 521-525.
  8. Bro-Jørgensen, J., Durant, S. (2003). "Mating strategies of topi bulls: getting in the centre of attention". Animal Behaviour, 65(3): 585-593.
  9. Sinclaire, A. R. E., Mduma, Simon A.R., Arcese, M. (2000). "What Determines Phenology and Sychrony of Ungulate Breeding in Serengeti?" Ecology, 81(8), 2100-2111.

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores y editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ES

Damaliscus korrigum: Brief Summary ( Spanish; Castilian )

provided by wikipedia ES

El topi (Damaliscus korrigum) es una especie de mamífero artiodáctilo perteneciente a la familia Bovidae.​ El nombre vulgar «topi» se aplica no solo a la especie sino a las subespecies D. k. jimela y D. k. topi, mientras el nombre «korrigum» o «tiang» se aplica a la subespecie D. k. korrigum.​ Junto con el tsessebe de Bangweulu (Damaliscus superstes) esta especie se incluía anteriormente dentro de la especie tsessebe común (Damaliscus lunatus). La especie habita en las sabanas, semidesiertos y llanuras aluviales de África Subsahariana.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores y editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ES

Damaliscus korrigum ( Basque )

provided by wikipedia EU

Damaliscus korrigum Damaliscus generoko animalia da. Artiodaktiloen barruko Alcelaphinae azpifamilia eta Bovidae familian sailkatuta dago

Erreferentziak

  1. Ogilby (1836) 1836 Proc. Zool. Soc. Lond. 103. or..
(RLQ=window.RLQ||[]).push(function(){mw.log.warn("Gadget "ErrefAurrebista" was not loaded. Please migrate it to use ResourceLoader. See u003Chttps://eu.wikipedia.org/wiki/Berezi:Gadgetaku003E.");});
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipediako egileak eta editoreak
original
visit source
partner site
wikipedia EU

Damaliscus korrigum: Brief Summary ( Basque )

provided by wikipedia EU

Damaliscus korrigum Damaliscus generoko animalia da. Artiodaktiloen barruko Alcelaphinae azpifamilia eta Bovidae familian sailkatuta dago

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipediako egileak eta editoreak
original
visit source
partner site
wikipedia EU

Damaliscus korrigum ( Finnish )

provided by wikipedia FI

Damaliscus korrigum on afrikkalainen, topiantilooppien sukuun kuuluva tummanruskea antilooppilaji. Sen ja sen sukulaisten luokitus on muuttunut viime vuosina. Aiemmin sassabiantiloopilla (Damaliscus lunatus) oli neljä alalajia, joista kolme (korrigum eli D. k. korrigum, topi eli D. k. topi ja D. k. jimela) erotettiin 2000-luvun alussa omaksi Damaliscus korrigum-lajikseen.

Ne olivat aiemmin yleisiä koko Afrikan savanneilla, nykyisin niitä tavataan pirstaloituneella alueella Itä- ja Etelä-Afrikassa. Niiden lukumäärä on pienentynyt sadassa vuodessa merkittävästi, koska ne joutuvat kilpailemaan laitumista karjan kanssa ja koska niitä metsästetään ruoaksi. Alalajeista korrigum on vaarantunut, topi silmälläpidettävä ja D. k. jimela elinvoimainen. Maailman 1 850–2 650 korrigumia elävät enimmäkseen suojelualueilla ja niiden ympäristöissä, kun taas satatuhatta topia elää enimmäkseen suojelualueiden ulkopuolella. Noin 93 000 D. k. jimela-yksilöstä yli 90 % elää suojelualueilla.[2]

Ulkonäkö ja koko

Damaliscus korrigum on väriltään hyvin tummanruskea ja sen lantioseudulla on sinisenmusta sävy. Säkäkorkeus on 100–130 cm ja paino 75–160 kg.[3][4] Sillä on pitkulainen pää, ja sen selkä viettää kohti häntää.[5]

Levinneisyys ja elinympäristö

Damaliscus korrigum-lajia tavataan savanneilla ja tulvaniityillä. Ne hypähtävät usein termiittikeon päälle tarkkailemaan ympäristöään. Alalajeista korrigumia tavattiin aiemmin Mauritaniasta ja Senegalista Tšadiin. Topeja oli aimmin Somalian eteläosissa ja Keniassa. Kenian populaatio on ennallaan, mutta Somaliasta ei ole tietoja. D. k. jimela eli Kenian lounaisosissa, Tansanian länsi- ja luoteisosissa ja Ugandan lounaisosassa, Ruandan koillisosassa sekä Burindin itäosan tulvaniityillä ja savanneilla. Laji on kadonnut Burundista.

Lähteet

  1. Wilson, Don E. & Reeder, DeeAnn M. (toim.): Damaliscus korrigum Mammal Species of the World. A Taxonomic and Geographic Reference (3rd ed). 2005. Bucknell University. Viitattu 9.5.2012. (englanniksi)
  2. Damaliscus lunatus IUCN Red List of Threatened Species. International Union for Conservation of Nature, IUCN, Iucnredlist.org. (englanniksi)
  3. Arkive
  4. Lajiluuppi: Maaeläimiä safarilta NT Rautanen
  5. Topi BBC
Tämä nisäkkäisiin liittyvä artikkeli on tynkä. Voit auttaa Wikipediaa laajentamalla artikkelia.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedian tekijät ja toimittajat
original
visit source
partner site
wikipedia FI

Damaliscus korrigum: Brief Summary ( Finnish )

provided by wikipedia FI

Damaliscus korrigum on afrikkalainen, topiantilooppien sukuun kuuluva tummanruskea antilooppilaji. Sen ja sen sukulaisten luokitus on muuttunut viime vuosina. Aiemmin sassabiantiloopilla (Damaliscus lunatus) oli neljä alalajia, joista kolme (korrigum eli D. k. korrigum, topi eli D. k. topi ja D. k. jimela) erotettiin 2000-luvun alussa omaksi Damaliscus korrigum-lajikseen.

Ne olivat aiemmin yleisiä koko Afrikan savanneilla, nykyisin niitä tavataan pirstaloituneella alueella Itä- ja Etelä-Afrikassa. Niiden lukumäärä on pienentynyt sadassa vuodessa merkittävästi, koska ne joutuvat kilpailemaan laitumista karjan kanssa ja koska niitä metsästetään ruoaksi. Alalajeista korrigum on vaarantunut, topi silmälläpidettävä ja D. k. jimela elinvoimainen. Maailman 1 850–2 650 korrigumia elävät enimmäkseen suojelualueilla ja niiden ympäristöissä, kun taas satatuhatta topia elää enimmäkseen suojelualueiden ulkopuolella. Noin 93 000 D. k. jimela-yksilöstä yli 90 % elää suojelualueilla.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedian tekijät ja toimittajat
original
visit source
partner site
wikipedia FI

Topi ( French )

provided by wikipedia FR

Sassabi, Topi, Korrigum, Tiang

Damaliscus lunatus est une espèce d'antilopes africaines de la famille des Bovidae. Il s'agit d'un taxon polytypique, considéré comme une « super-espèce », et dont la division en espèces ou en sous-espèces varie en fonction des auteurs et ne fait pas consensus. Selon les régions, l'antilope est connue sous plusieurs noms vernaculaires issus des langues locales : Sassabi, Topi, Korrigum ou encore Tiang.

Description générale

C'est une antilope de taille moyenne, avec des épaules hautes et des membres postérieurs abaissés, une tête allongée et un museau étroit. Le pelage est court et de teinte châtain, avec une pruine violacée qui présente une ligne de démarcation fortement marquée dans les populations orientales, et seulement légère dans les populations occidentales. Il montre des taches sombres, proches du noir, sur la tête, les épaules et l'arrière-train. Les membres sont jaune vif et les sabots noirs. La queue présente une houppe de longs poils brun foncé à son extrémité. Les glandes pré-orbitales sont bien développées, ainsi que les glandes pédieuses entre les sabots antérieurs, mais il n'y a pas de glandes inguinales. Les jeunes sont de couleur sable pendant les deux premiers mois et ressemblent beaucoup aux jeunes bubales. Les mâles sont légèrement plus foncés et plus grands (110 à 120 % de la masse corporelle de la femelle), mais les sexes sont généralement difficiles à distinguer à distance[1].

Systématique

Découverte

L'espèce a été initialement décrite en 1824 par Burchell dans le genre Antilope sous le protonyme Antilope lunata[2]. Sa localité type est le long de la rivière Matlhwaring (« Matlhawarêng ») près de Kuruman, dans la province du Cap-Nord de l'actuelle Afrique du Sud, aux coordonnées 27° 06′ S, 23° 04′ E[3].

Classification des taxons

Description et répartition des populations

 src=
Répartition des sous-espèces de Damaliscus lunatus selon l'UICN.

Sassabi

Le nom « sassabi » (aussi « sassaby » ou « tsessebe ») est issu du tswana tseseve[9] et désigne les populations d'Afrique australe, ce qui correspond à l'espèce type Damaliscus lunatus, ou à la sous-espèce Damaliscus lunatus lunatus en fonction des auteurs. Les sassabis se distinguent des autres taxons par leurs cornes disposées en demi-lune, plutôt qu'en lyre. Ils sont présents dans les formations herbeuses et les prairies périodiquement inondées d'Afrique du Sud, du Botswana, du Zimbabwe, de Namibie , d'Angola, de Zambie et du sud de la République démocratique du Congo. Ils se sont éteints au Mozambique à la fin des années 1970 ou aux début des années 1980, et ont été réintroduits au Swaziland après y avoir été complètement exterminés[10].

En 2003, une population complétement isolée du nord-est de la Zambie a été décrite comme appartenant à une espèce séparée : Damaliscus superstes. Le Sassabi du Bangweulu, ainsi nommé parce que restreint aux plaines inondables du lac Bangwelo, se distingue notamment par des cornes dont les extrémités se rapprochent et forment comme une sphère chez les adultes. Quelques individus ont été signalés au début des années 1960 dans la Botte du Katanga, au Congo, mais semblent être désormais éteints dans cette région[11].

Topi

Le terme « topi » a été rapporté pour la première fois par l'explorateur allemand Gustav Fischer comme utilisé par les habitants de la région de Lamu pour décrire les antilopes locales[12]. Aux côtés du nom « nyamera », il désigne les populations de l'aire linguistique swahilie qui se distinguent notamment des sassabis par leurs cornes en forme de lyre et des korrigums et des tiangs par leur taille plus réduite. Le Topi côtier est généralement considéré comme un taxon séparé (sous-espèce Damaliscus lunatus topi ou espèce Damaliscus topi) moins pour ses variations morphologiques que pour sa distribution isolée[13]. Celle-ci est en effet restreinte à la côte kenyane (comtés de Lamu, Garissa et Tana River), ainsi qu'aux zones adjacentes en Somalie, où il était présent dans les formations herbeuses riveraines du Chébéli et du Jubba. Aucune donnée récente n'est cependant disponible pour la répartition du Topi côtier dans ce pays[14].

Les autres populations de topis étaient traditionnellement traitées comme la sous-espèce jimela, même si certains auteurs ont désormais proposé une division en plusieurs espèces distinctes. L'espèce type Damaliscus jimela serait ainsi restreinte à l'écosystème du Serengeti et du Masai Mara, à la frontière entre la Tanzanie et le Kenya. L'aire de distribution de D. eurus s'étendrait plus au sud, dans la région tanzanienne du haut Ruaha et du lac Rukwa. D. ugandae évoluerait quant à elle dans la région de l'Ankolé en Ouganda, ainsi que dans les plaines de la Rutshuru à travers la frontière congolaise et jusque dans le parc national de l'Akagera au Rwanda. Enfin, D. selousi, uniquement connue du plateau de Uasin Gishu au Kenya, serait probablement éteinte[15]. Ces différentes espèces, séparées sur la base de critères morphométriques contestés, ne sont cependant pas reconnues par l'ensemble de la communauté zoologiste[16].

Korrigum

 src=
Korrigums dans le parc national de Waza, au nord du Cameroun.

Le nom « korrigum » serait une déformation du kanouri kargum désignant l'antilope. Le korrigum (Damaliscus korrigum ou Damaliscus lunatus korrigum) est plus grand que les autres taxons, et ses cornes sont plus longues et plus robustes, avec des pointes convergentes. Il est de couleur orange rougeâtre vif, et les taches noires bleutées sur les épaules, les hanches et les pattes avant sont moins étendues que chez les tiangs ou les topis. Les pattes arrière sont à peu près de la même couleur que le corps[17].

Les korrigums étaient autrefois largement répandus en Afrique de l'Ouest, du Sénégal jusqu'au Nil, mais ont subi un déclin dramatique depuis le début du XXe siècle, notamment à cause de la compétition avec le bétail et de la chasse incontrôlée. L'espèce a ainsi disparu de Gambie (début 1900), du Sénégal (avant 1930), de Mauritanie et du Mali (années 1970) et n'est probablement plus présente au Togo, où elle était observée jusque dans les années 1980. Alors qu'on pensait qu'elle avait été exterminée au Ghana dans les années 1970, une population relique a été signalée dans la vallée de la Volta Rouge, au nord-est du pays. Une autre population importante survit dans le complexe W-Arly-Pendjari, à la frontière entre le Bénin, le Burkina Faso et le Niger. Plus à l'est, le korrigum est encore présent au nord du Cameroun, notamment dans les parcs nationaux de Waza et de Bouba Ndjida. De là, certains mouvements de population conduisent à des observations sporadiques au nord-est du Nigeria et à l'ouest du Tchad[18].

Tiang

 src=
Tiangs dans le parc national de Zakouma, au Tchad.

Les tiangs sont présents dans le sud et le sud-est du Tchad, dans le bassin des rivières Bahr Aouk, Bahr Keïta et Bahr Salamat, incluant les parcs nationaux de Manda et de Zakouma. L'aire de répartition dans le nord-ouest de la République centrafricaine est contiguë à celle du Tchad et limitée au parc national du Manovo-Gounda St Floris[19]. Au Soudan, les tiangs ont été éliminés de la plupart de la partie nord de leur ancienne aire de distribution, mais une petite population a survécu dans le parc national de Dinder (en). Ils sont encore présents en grands nombres au Soudan du Sud, en particulier dans la région de Jonglei et dans le Parc national de Boma, ainsi que dans le sud-ouest de l'Éthiopie. Au Kenya, les tiangs sont confinés au Parc national de Sibiloi, dans l'extrême nord-ouest du pays[18].

Biologie

À la saison sèche, ils se rassemblent en troupeaux importants. Le mâle règne sur une harde de 6 à 20 femelles. Les mâles écartés vivent isolés du groupe et forment souvent des groupes de mâles célibataires, à cause des prédateurs.

En cas de danger, cette antilope compte sur sa rapidité pour échapper aux prédateurs. Les Damalisques peuvent courir de 70 à 90 km/h maximum selon le poids des individus. Ils peuvent aussi, très bien se défendre devant une hyène ou un guépard. Les animaux en bonne santé n'ont pas vraiment de prédateurs, mais les animaux atteints de maladies, trop jeunes, faibles, blessés, âgés ou une femelle au terme de sa gestation (moins rapide) peuvent être la proie des lions, hyènes, léopards, lycaons, guépards.

Les antilopes ont les pattes fines, donc elles sont plus fragiles que celles des grands félins comme les lions, les tigres ou les léopards qui ont les pattes plus fortes et plus larges.

Le guépard s'attaque surtout aux jeunes topis (nouveau-nés et adolescents). Les adultes sont trop forts pour un guépard solitaire et les mères damalisques défendent farouchement leurs petits devant des prédateurs comme le guépard, le chacal ou une hyène solitaire.

Notes et références

  1. Duncan 2013, p. 502.
  2. GBIF Secretariat. GBIF Backbone Taxonomy. Checklist dataset https://doi.org/10.15468/39omei accessed via GBIF.org, consulté le 17 janvier 2022
  3. Mammal Diversity Database, consulté le 17 janvier 2022
  4. Grubb 2003.
  5. Grubb 2005.
  6. Groves et Grubb 2011.
  7. Duncan 2013.
  8. a et b UICN, consulté le 17 décembre 2022
  9. Jan Daeleman, « Les étymologies africaines du FEW », Vox Romanica, no 39,‎ 1980, p. 108 (lire en ligne [PDF]).
  10. UICN, consulté le 17 janivier 2022
  11. Cotterill 2003a, p. 21.
  12. (de) Paul Matschie, Die Säugthiere Deutsch-Ost-Afrikas, Berlin, Dietrich Reimer, 1895, 157 p. (DOI ), p. 111–112.
  13. Castelló 2016, p. 519.
  14. UICN, consulté le 18 janvier 2022
  15. Groves et Grubb 2011, p. 213-215.
  16. (en) Rasmus Heller, Peter Frandsen, Eline Deirdre Lorenzen et Hans R. Siegismund, « Is Diagnosability an Indicator of Speciation? Response to “Why One Century of Phenetics Is Enough” », Systematic Biology, vol. 63, no 5,‎ 1er septembre 2014, p. 833–837 (DOI ).
  17. Castelló 2016, p. 508-509.
  18. a et b Duncan 2013, p. 504.
  19. Chardonnet 2004.

Annexes

Références biologiques

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia FR

Topi: Brief Summary ( French )

provided by wikipedia FR

Sassabi, Topi, Korrigum, Tiang

Damaliscus lunatus est une espèce d'antilopes africaines de la famille des Bovidae. Il s'agit d'un taxon polytypique, considéré comme une « super-espèce », et dont la division en espèces ou en sous-espèces varie en fonction des auteurs et ne fait pas consensus. Selon les régions, l'antilope est connue sous plusieurs noms vernaculaires issus des langues locales : Sassabi, Topi, Korrigum ou encore Tiang.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia FR

Tóipí ( Irish )

provided by wikipedia GA

Damhantalóp Afracach le haghaidh fhada. A adharca i bhfoirm líre agus fáinní claiseacha mórthimpeall orthu, paistí móra dubha ar a fhionnadh donnrua. Áitríonn sé talamh féaraigh. An t-ainmhí crúbach is tapa, ag rith os cionn 70 km u-1.

 src=
Tá an t-alt seo bunaithe ar ábhar as Fréamh an Eolais, ciclipéid eolaíochta agus teicneolaíochta leis an Ollamh Matthew Hussey, foilsithe ag Coiscéim sa bhliain 2011. Tá comhluadar na Vicipéide go mór faoi chomaoin acu beirt as ucht cead a thabhairt an t-ábhar ón leabhar a roinnt linn go léir.
 src=
Is síol é an t-alt seo. Cuir leis, chun cuidiú leis an Vicipéid.
Má tá alt níos forbartha le fáil i dteanga eile, is féidir leat aistriúchán Gaeilge a dhéanamh.


license
cc-by-sa-3.0
copyright
Údair agus eagarthóirí Vicipéid
original
visit source
partner site
wikipedia GA

Damaliscus korrigum ( Galician )

provided by wikipedia gl Galician

Damaliscus korrigum,[3] coñecido vulgarmente como topi é unha especie de mamífero artiodáctilo ruminante da familia dos bóvidos, subfamilia dos alcelafinos e tribo dos alcelafininos.

É un antílope de tamaño grande estreitamente relacionado co sasabi e co damalisco de fronte branca ou bontebok, cos que comparte xénero.

Taxonomía

A especie foi descrita por primeira vez polo naturalista e avogado irlandés William Ogilby na revista Proc. Zool. Soc. Lond., 1836: 103.[4]

Na actualidade recoñécense as seguintes tres subespecies.[3]

  • Damaliscus korrigum korrigum Ogilby, 1836
  • Damaliscus korrigum jimela Matschie, 1892
  • Damaliscus korrigum topi Blaine, 1914

Nomes vulgares

O nome vulgar topi, probabelmente derivado do swahili, entrou no inglés en 1894,[5] e de aí pasou a outros idiomas europeos.

Este nome aplícase, ademais de a toda a especie, de forma especial ás subespecies D. k. jimela e D. k. topi, mentres que os nomes korrigum e tiang adoitan empregarse, en inglés e noutras linguas, para referirse á subespecie tipo, D. k. korrigum.[3][6][7]

Características

As principais características morfolóxicas do topi son:[8]

 src=
Topis no Masai Mara.
  • Antílope grande, coa cabeza claramente longa, pero sen a rexión frontal non alargada cara arriba, como nos alcelafos.
  • Altura na cruz, de 100 a 130 cm; peso, de i90 a 135 kg.
  • As agullas (cruz) notabelmente máis altas que as ancas.
  • Coloración xeral de parda avermellada a parda purpúrea, moi lustrosa, con manchas escuras definidas na cara, parte superior das patas dianteiras, cadeiras e coxas, e sen ningunha marca branca. A parte inferior das patas, de cor parda alaranxada clara.
  • Cornos, presentes en ambos os sexos, grosos, anelados, en forma de lira, que xorden da fronte verticais e van curvándose lixeiramente cara a atrás a medida que se van separando, e coas puntas lixeiramente curvadas cara a arriba.
  • As femias son similares aos machos, pero de cor lixeiramente máis clara, cos cornos máis curtos e sen tanta diferenza de altura entre a cruz e as ancas.

Bioloxía

Hábitat e distribución

 src=
Topi rascando a cara no Masai mara.

Hábitat

A especie vive nas sabanas abertas e zonas de bosques pouco densos, ás veces en ambientes moi secos.[8][9] Pode ser abundante ou estar ausente nunha área en particular.[10] As poboacións dispersas non permanecen durante longo tempo no mesmo lugar, e deben agruparse ou, de non facelo, corren o risco de desapareceren.[10]

O topi é migratorio, agrupándose en mandas de até algúns centos de individuos para buscar as zonas onde o pasto é abundante.[11]

Distribución

A dos topis probabelmente é a maior das poboacións de todos os mamíferos africanos.[8]

 src=
Topis no Serengeti.

A especie ten unha área de distribución extensa e descontinua.[9] Isto débese á especialización para habitar en certas planicies en biomas áridos ou de sabana.[9] A caza por parte dos humanos e a destrución do seu hábitat contribuíron aínda máis ao illamento poboacional.[9]

En 2005 os seguintes países albergaban poboacións de topi: Benín, Burkina Faso, Burundi, Camerún, República Centroafricana, Chad, República Democrática do Congo, Etiopía, Gambia, Ghana, Guinea-Bissau, Kenya, Malí, Mauritania, Níxer, Nixeria, Ruanda, Senegal, Somalia, Sudán, Tanzania, Togo e Uganda.
Porén na actualidade a especie encóntrase rexionalmente extinta en Burundi, Gambia, Guinea-Bissau, Mali, Mauritania e Senegal.[3]

Costumes

 src=
Grupo de topis.

Os topis son moi gregarios e viven en rabaños de 15 a 30 cabezas, ás veces até varios centos de animais. En certas estacións reúnense en inmensas aglomeracións de até 12.000 individuos. Isto sucede durante as súas migracións masivas en busca de herba fresca. (En´África occidental desprázanse de norte a sur durante as chuvias temperás). A miúido xúntanse con mandas de alcelafos, ñus e cebras e, ás veces, tamén con búfalos e cobos.[8]

Poden correr con moita rapidez, cun paso balanceante menos exaxerado que o dos alcelafos.[8]

Alimentación

Os topis son exclusivamente herbívoros, e aprecian particularmente os prados de herba curta de algunhas zonas semidesérticas. A miúdo comen herbas secas que non consumen outros antílopes. Aínda que beben e son especialmente dados ás chairas inundábeis extensas, poden pasar sen auga longos períodos de tempo, tan longos como duren os pastos dispoñíbeis.[8]

Reprodución

Durante a época de celo os machos establécense en terreos ben marcados, defendéndoos contra os intrusos (o que na linguaxe internacional se coñece como leks), mentres que as femias e o xoves vagan libremente ao redor.[8][12] Os machos dominantes ocupan o centro dos leks, e os subordinados a periferia dos mesmos.[13] Os machos marcan o seu territorio con montóns de esterco e permanecen nunha posición ergueita preparados para loitar con calquera outro macho que intente invadilo.[11] As femias en celo entran nos leks soas ou en grupos, e aparéanse cos machos situados no centro.[9]

A gran maioría dos nacementos sucede entre outubro e decembro, a metade deles en outubro.[14] As crías poden seguir ás súas nais xusto despois do nacemento.[11] Tras a reprodución, os topis sepáranse en mandas de machos e femias.[8]

Inimigos

Os seus principais depredadores son os leóns, as hienas pintas e os chacais, que ameazan aos becerros; as hienas son os atacantes máis comúns.[15] Porén, o topi ten unha taxa de depredación menor que as especies de herbívoros circundantes.[9]

Poboación e estado de conservación

A pesar de que a especie ten unha extensa área de distribución e posúe unha poboación abundante, foi eliminada de grandes zonas a causa da caza e da degradación do hábitat causada pola expansión de lugares de pastoreo. Esta ameaza é maior para o korrigum de África occidental; dos doce países nos cales existía anteriormente, xa desapareceu de catro e probabelmente só exista transitoriamente en tres deles. Máis do 90 % dos individuos viven en áreas protexidas, principalmente no Parque Nacional Virunga (República Democrática do Congo), o Parque Nacional Queen Elizabeth (Uganda o Parque Nacional Akagera (Ruanda), o Masai Mara (Kenya) e o Parque Nacional de Serengueti (Tanzania).[16]

O status das poboación segundo a Unión Internacional para a Conservación da Natureza e de LC (pouco preocupante).[16]

Galería

Notas

  1. Ogilby, W. artigo na revista Proc. Zool. Soc. Lond., 1836, p. 103.
  2. 2,0 2,1 2,2 Damaliscus lunatus korrigum (Ogilby, 1837) en BioLib.
  3. 3,0 3,1 3,2 3,3 Wilson, Don E. & Reeder, DeeAnn M., eds. (2005):Mammal Species of the World.
  4. Segundo o calendario actual, o ano 1837 daquela data correspóndese co modreno 1837.
  5. Merriam Webster on line.
  6. topi en FineDictionary.
  7. topi en Memidex.
  8. 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 8,6 8,7 Dorst, J. & Dandelot, P. (1973), pp. 228-229.
  9. 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 Estes, R. (1991): The Behavior Guide to African Mammals, Including Hoofed Mammals, Carnivores, Primates. Los Angeles: The University of California Press. pp. 142-146.
  10. 10,0 10,1 Kingdon, J. (1979): East African Mammals: An Atlas of Evolution in Africa, Volume 3, Part. D: Bovids. Chicago: University Chicago Press, pp. 485-501.
  11. 11,0 11,1 11,2 Jarman, P. J. (1974): "The social organisation of antelope in relation to their ecology". Behaviour, 48 (3/4): 215-267.
  12. Bro-Jorgensen, J. (2003). "No peace for estrous topi cows on leks". Behavioral ecology, 14 (4): 521-525.
  13. Bro-Jørgensen, J., Durant, S. (2003). "Mating strategies of topi bulls: getting in the centre of attention". Animal Behaviour, 65 (3): 585-593.
  14. Sinclaire, A. R. E.; Mduma, Simon A. R. & Arcese, M. (2000): "What Determines Phenology and Sychrony of Ungulate Breeding in Serengeti?" Ecology, 81 (8): 2100-2111.
  15. Bro-Jorgensen, J. (2002): "Overt female mate competition and preference for central males in a lekking antelope". Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 99 (14): 9290-9293.
  16. 16,0 16,1 Damaliscus lunatus na Lista vermella da UICN.

Véxase tamén

Bibliografía

  • Dorst, J. & Dandelot, P. (1973): Guía de campo de los mamíferos salvajes de África, Barcelona: Ediciones Omega, S. A.
  • Groves, Colin & Peter Grubb (2011): 'Tribe Alcelaphini in Wallace, 1876 en Ungulate Taxonomy. Baltimore, Maryland, USA: The Johns Hopkins University Press. ISBN 978-1-4214-0093-8.
  • Haltenorth, T. & Diller, H. (1986): A Field Guide of the Mammals of Africa including Madagascar. London: William Collins Sons & Co Ltd. ISBN 0-00-219778-2.
  • Rodríguez de la Fuente, F. (1970): Enciclopedia Salvat de la fauna. Tomo I. África (Región etiópica). Pamplona: Salvat, S. A. de Ediciones, pp. 104–114.
  • Wilson, D. E., & Reeder, D. M. (editors) (2005): Mammal Species of the World — A Taxonomic and Geographic Reference. Third edition. Baltimore, Maryland, USA: The Johns Hopkins University Press. ISBN 0-8018-8221-4.

Outros artigos

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores e editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia gl Galician

Damaliscus korrigum: Brief Summary ( Galician )

provided by wikipedia gl Galician

Damaliscus korrigum, coñecido vulgarmente como topi é unha especie de mamífero artiodáctilo ruminante da familia dos bóvidos, subfamilia dos alcelafinos e tribo dos alcelafininos.

É un antílope de tamaño grande estreitamente relacionado co sasabi e co damalisco de fronte branca ou bontebok, cos que comparte xénero.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores e editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia gl Galician

Topi (antelop) ( Indonesian )

provided by wikipedia ID

Topi (Damaliscus lunatus jimela)[1] adalah suatu subspesies antelope yang sangat sosial dan cepat dari tsessebe umum,[2] spesies ini termasuk genus Damaliscus. Mereka ditemukan di sabana, semi-gurun, dan dataran banjir sub-Sahara Afrika.

Catatan kaki

  1. ^ Kesalahan pengutipan: Tag tidak sah; tidak ditemukan teks untuk ref bernama iucn
  2. ^ Grubb, Peter (16 November 2005). Wilson, Don E., and Reeder, DeeAnn M., eds, ed. Mammal Species of the World (edisi ke-3rd). Baltimore: Johns Hopkins University Press, 2 vols. (2142 pp.). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.Pemeliharaan CS1: Banyak nama: editors list (link) Pemeliharaan CS1: Teks tambahan: editors list (link) [tak ada di rujukan]


license
cc-by-sa-3.0
copyright
Penulis dan editor Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ID

Topi (antelop): Brief Summary ( Indonesian )

provided by wikipedia ID

Topi (Damaliscus lunatus jimela) adalah suatu subspesies antelope yang sangat sosial dan cepat dari tsessebe umum, spesies ini termasuk genus Damaliscus. Mereka ditemukan di sabana, semi-gurun, dan dataran banjir sub-Sahara Afrika.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Penulis dan editor Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ID

Damaliscus korrigum ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Damaliscus korrigum is een zoogdier uit de familie van de holhoornigen (Bovidae). De wetenschappelijke naam van de soort werd voor het eerst geldig gepubliceerd door Ogilby in 1837.

Voorkomen

De soort komt voor in Sub-Saharisch Afrika.

Bronnen, noten en/of referenties
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Damaliscus korrigum: Brief Summary ( Dutch; Flemish )

provided by wikipedia NL

Damaliscus korrigum is een zoogdier uit de familie van de holhoornigen (Bovidae). De wetenschappelijke naam van de soort werd voor het eerst geldig gepubliceerd door Ogilby in 1837.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia-auteurs en -editors
original
visit source
partner site
wikipedia NL

Damaliscus korrigum ( Portuguese )

provided by wikipedia PT

Damaliscus lunatus korrigum é um antílope africano, uma subespécie do Damaliscus lunatus. Podem ser encontrados nas savanas e planícies semi-desérticas da África subsariana, principalmente em áreas protegidas, como o Parque Nacional de Virunga, na República Democrática do Congo e o Parque Nacional Akagera em Ruanda.[1] Anteriormente foram considerados uma espécie distinta ("Damaliscus korrigum"), mas foram recentemente reclassificados como uma subespécie (Damaliscus lunatus korrigum).

Referências

  1. Wilson, Don E. & Reeder, DeeAnn M. (editors). 2005. Mammal Species of the World. A Taxonomic and Geographic Reference (3rd ed), Johns Hopkins University Press, 2,142 pp. Available online
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores e editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia PT

Damaliscus korrigum: Brief Summary ( Portuguese )

provided by wikipedia PT

Damaliscus lunatus korrigum é um antílope africano, uma subespécie do Damaliscus lunatus. Podem ser encontrados nas savanas e planícies semi-desérticas da África subsariana, principalmente em áreas protegidas, como o Parque Nacional de Virunga, na República Democrática do Congo e o Parque Nacional Akagera em Ruanda. Anteriormente foram considerados uma espécie distinta ("Damaliscus korrigum"), mas foram recentemente reclassificados como uma subespécie (Damaliscus lunatus korrigum).

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores e editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia PT

Damaliscus lunatus korrigum ( Swedish )

provided by wikipedia SV

Damaliscus lunatus korrigum är en underart till arten topi inom underfamiljen koantiloper.[1] Olika taxonomiska avhandlingar, som Mammal Species of the World, listar denna koantilop som god art.[2]

Djuret skiljer sig från den närstående bläsbocken, liksom andra underarter av topin, genom sin något större storlek, mera klart rödbruna fäll och frånvaron av vita teckningar i pannan och på benen.

Källor

Noter

  1. ^ [a b] IUCN SSC Antelope Specialist Group 2008 Damaliscus lunatus ssp. korrigum Från: IUCN 2012. IUCN Red List of Threatened Species. Version 2012.2 <www.iucnredlist.org>. Läst 2014-04-03.
  2. ^ Wilson & Reeder, red (2005). Damaliscus korrigum (på engelska). Mammal Species of the World. Baltimore: Johns Hopkins University Press. ISBN 0-8018-8221-4
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia författare och redaktörer
original
visit source
partner site
wikipedia SV

Damaliscus lunatus korrigum: Brief Summary ( Swedish )

provided by wikipedia SV

Damaliscus lunatus korrigum är en underart till arten topi inom underfamiljen koantiloper. Olika taxonomiska avhandlingar, som Mammal Species of the World, listar denna koantilop som god art.

Djuret skiljer sig från den närstående bläsbocken, liksom andra underarter av topin, genom sin något större storlek, mera klart rödbruna fäll och frånvaron av vita teckningar i pannan och på benen.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia författare och redaktörer
original
visit source
partner site
wikipedia SV

Linh dương sừng móc ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Linh dương sừng móc hay còn gọi là Linh dương Topi (Danh pháp khoa học: Damaliscus korrigum jimela, Matschie, 1892) là một phân loài linh dương sừng bẻ hay linh dương sừng ngoặt của loài Damaliscus korrigum phân bố ở Cộng hòa Dân chủ Congo, Kenya, Rwanda, Tanzania, và Uganda, đặc biệt là tập trung ở Công viên quốc gia Masai Mara nơi chúng được gọi là Topi. Nó đã tuyệt chủng ở Burundi. Đây là phân loài linh dương có cấu trúc xã hội đặc biệt, nhất là trong thời kỳ giao phối.

Tổng quan

Loài Damaliscus korrigum gồm: phân loài Damaliscus korrigum korrigum còn được biết đến với tên gọi Tiang hay linh dương Senegal, phân loài Damaliscus korrigum jimela còn được biết đến với cái tên là Topi và phân loài Damaliscus korrigum topi còn được biết đến với cái tên Topi bờ biển. Là một phân loài của Damaliscus korrigum, linh dương Topi có những đặc điểm chung nhất của loài nhưng đồng thời chúng cũng có những nét riêng của nó. Đây là một loài linh dương khá láu lĩnh trong cuộc sống sinh dục của chúng.

Loài linh dương topi đực thường tán tỉnh con cái bằng cách thức rất độc đáo. Khi một con cái sắp ra khỏi lãnh địa của mình, con đực làm động tác giả khịt mũi, nhìn chằm chằm về một hướng và dựng ngược đôi tai, báo động có kẻ thù săn mồi. Tưởng có động vật săn mồi gần đó, con cái không ra khỏi lãnh địa của mình nữa, tạo cơ hội để linh dương topi đực tiếp cận. Do thời gian động dục của linh dương topi cái quá ngắn và sự cạnh tranh giữa các con đực rất khốc liệt, việc giữ chân con cái thêm vài phút giúp các con đực tăng cơ hội giao phối thành công.[3] Như vậy, để giữ con cái trong thời gian động dục, con đực thường đưa ra báo động giả. Về cơ bản, bất cứ khi nào linh dương cái định bỏ đi, con đực sẽ thông báo về sự xuất hiện của sư tử, với mục đích duy nhất để giữ bạn tình không rơi vào vòng tay của linh dương đực khác.

Đặc điểm

Ngoại hình

 src=
Khuôn mặt của một con đực

Topi có ngoại hình khá giống với linh dương Senegal nhưng có màu tối hơn và thiếu sừng có góc cạnh. Chúng có đầu dài, một cái bướu tại cổ, và cơ thể có màu đỏ nâu với những vết tím đen trên bắp đùi của chúng. Chúng cũng có một vệt màu đen giống như mặt nạ trên khuôn mặt. Sừng của chúng được bao quanh và có hình lia, lông chúng ngắn và lông trông sáng bóng tạo cho cơ thể có vẻ ngoài bóng lưỡng. Chúng có khối lượng từ 68 đến 160 kg (150-353 lb). Chiều dài đầu và thân có thể dao động từ 150–210 cm (59–83 in) và chiều dài đuôi từ 40–60 cm (16–24 in). Chúng là một loài linh dương có ngoại hình cao ráo, dao động về chiều cao là từ 100–130 cm (39–51 in) tính đến vai. Những con đực có xu hướng lớn hơn và sẫm màu hơn so với những con cái.

Topi cũng có tuyến lệ trước ổ mắt tiết ra dầu và chân trước có tuyến móng. Khi bị nguy cấp chúng đã được biết đến là đã đạt được tốc độ vượt quá 80 km/h (50 mph) mặc dù chúng được biết đến là loài linh dương hay thong thả bằng những bước đi bộ. Chúng là một trong những loài linh dương nhanh nhất ở châu Phi. Chúng thích sống trong quần xã sinh vật đồng cỏ khô cằn và hoang mạc, hoạt động săn bắn của con người và sự phá hủy môi trường sống đã bị cô lập hơn nữa dân số của chúng. Hiện nay linh dương Topi tập trung sống trong khu vực Maasai Mara.

Khu vực sống

Topi chủ yếu sống ở vùng đồng cỏ khác nhau, từ đồng bằng không có cây để thảo. Trong môi trường sống đồng không mông quạnh giữa rừng và đồng cỏ, chúng ở lại dọc theo bìa rừng để tận dụng bóng râm trong thời tiết nắng nóng nực. Chúng rất thích đồng cỏ với cỏ xanh bát ngát mát trời. Những con Topi sống đông hơn ở dân cư ở những khu vực cây xanh vào cuối mùa khô, đặc biệt là gần nguồn nước để chúng có thể giải khát sau khi ăn cỏ cây. Chúng là loài ăn chọn lọc và khá kén ăn và sử dụng cái mõm thon dài và đôi môi linh hoạt để tìm thức ăn tươi ngon nhất. Khi tìm kiếm thứ thức ăn ưa thích, Topi có xu hướng ăn nhanh với một vết cắn nhỏ với tốc độ nhanh.

 src=
Topi thường tận dụng địa hình cao để quan sát bao quát

Topi thường xuyên ở độ cao dưới 1.500 m. Khi chúng được tiếp cận với đủ thảm thực vật màu xanh lá cây mơn mở, nhưng thường không có đủ nước để uống, chúng uống nhiều nước hơn khi ăn các loại cỏ khô. Topi là loài linh dương khôn ngoan, nó biết chiếm địa lợi, sử dụng điểm thuận lợi, chẳng hạn như những tổ mối, để có được một cái nhìn tốt ở môi trường xung quanh, quan sát được hoạt động của những loài dã thú hung dữ trên thảo nguyên.

Sức khỏe của topi trong một quần thể phụ thuộc vào sự xâm nhập vào thảm thực vật màu xanh lá cây. Các đàn của chúng di chuyển giữa các đồng cỏ. Sự di cư lớn nhất là diễn ra ở đồng cỏ Serengeti, nơi chúng cùng tham gia di cư với linh dương đầu bò, ngựa vằn và các loài linh dương khác. Những kẻ thù săn mồi của chúng bao gồm sư tửlinh cẩu với chó rừng là động vật ăn thịt con non. Đặc biệt là chúng đã và đang là mục tiêu của linh cẩu. Tuy nhiên, linh dương Topi có xu hướng có tỷ lệ thấp bị ăn thịt các loài khác có mặt vì những kẻ săn mồi sẽ nhắm vào những loài này hơn là chúng vì dù sao chúng cũng là loài có tốc độ và khó bắt.

Cấu trúc xã hội

Linh dương topi có cấu trúc xã hội phức tạp. Mỗi năm linh dương cái chỉ động dục trong đúng một ngày. Trong ngày quan trọng đó chúng sẽ giao phối với trung bình bốn con đực. Linh dương Topi có thể là có cơ cấu tổ chức xã hội đa dạng nhất của linh dương. Một đàn Topi đàn có thể mang hình thức quanh năm ít vận động, phân tán. Điều này phụ thuộc vào môi trường sống và hệ sinh thái của khu vực chúng đang hiện diện. Trong một khu vực nhất định một con đực sẽ chiếm giữ là kiểm soát các con cái khi đi qua lãnh thổ đó. Con đực thiết lập vùng lãnh thổ thu hút đàn cái và với con cái của chúng. Những vùng lãnh thổ có thể lớn lên đến 4 km2 và đôi khi chồng lấn lên nhau.

Topi in Northern Serengeti2.JPG

Lòng trung thành của một con cái đến một lãnh thổ có thể kéo dài ba năm trong khu vực Serengeti. Những con cái trong những vùng lãnh thổ chức năng như một phần của hậu cung của những ông hoàng đực. Những con đực khác không được hoan nghênh trong lãnh thổ này. Khi những con đực định cư vắng mặt, con cái chiếm ưu thế có thể cho hành vi của mình, bảo vệ chống lại những con linh dương đực Topi bên ngoài của một trong hai quan hệ tình dục bằng cách sử dụng những hành vi ra uy.

Linh dương Topi cái chỉ có thể thụ thai vào một ngày duy nhất mỗi năm. Vì vậy, trong suốt khoảng thời gian động dục ngắn ngủi, chỉ kéo dài 24 tiếng đồng hồ này, về cơ bản, chúng sẽ giao phối không ngừng nghỉ tới khi kiệt sức. Trong ngày quan trọng đó, mỗi con linh dương Topi cái thường giao phối với trung bình bốn con đực. Trong khi đó, các linh dương đực cũng phải cạnh tranh rất vất vả để giành quyền giao phối với con cái này.

Trong các lãnh thổ như Vườn quốc gia Akagera ở Rwanda và Khu bảo tồn quốc gia Masai Mara ở Kenya, những con đực lập ra một khoảnh là vùng lãnh thổ được nhóm với nhau. Các con đực đầu đàn nhất chiếm trung tâm của cụm và ít chi phối chiếm ngoại vi. Những con đực đánh dấu lãnh thổ của họ với đống phân và đứng trên chúng trong một tư thế thẳng đứng sẵn sàng chiến đấu bất kỳ con đực khác mà cố gắng để xâm nhập và khu vực này. Con cái động dục vào khu vực một mình và theo nhóm và giao phối với những con đực ở trung tâm của cụm, nếu vào vùng trung tâm có thể làm tăng khả năng sinh sản của chúng nếu chúng đang ở gần nguồn nước.

Nhìn chung, những con đực trong đàn vẫn thường có những cuộc tàn sát nhau để giành vị trí đầu đàn, lãnh địa hay con cái.[4] Ngược lại nhũng con cái cũng sẽ cạnh tranh với nhau để giao phối với các con đực đầu đàn, những con cái động dục cho chỉ có một ngày trong năm chúng thích giao phối với con đực đầu đàn rằng chúng đã giao phối với trước, tuy nhiên con đực cố gắng giao phối với nhiều con cái mới càng tốt. Khi con đực ưa chuộng như vậy thích để cân bằng đầu tư giao phối đều giữa các con cái. Những con cái cấp dưới thường bị gián đoạn thường xuyên hơn so với những con cái đang chiếm ưu thế. Những con đực cuối cùng sẽ phản tấn công các con cái và từ chối giao phối với chúng.

Mánh khóe

Linh dương topi đực thường đánh lừa những con cái bằng một cách độc đáo để tăng cơ hội làm cha trong mùa giao phối. Khi một linh dương cái sắp ra khỏi lãnh địa của mình, con đực sẽ khịt mũi, nhìn chằm chằm về một hướng và dựng ngược đôi tai. Linh dương thường có những biểu hiện như thế khi phát hiện động vật săn mồi. Vì thế, khi nhìn thấy những hành động bất thường của con đực, con cái tưởng có động vật săn mồi gần đó và sẽ không ra khỏi lãnh địa của con đực nữa. Linh dương topi đực chỉ giở trò lừa bịp đối với những con cái thực sự có nhu cầu giao phối.

 src=
Hai mẹ con Topi

Hành vi lừa bịp của linh dương đực giúp chúng tăng cơ hội làm cha trong mùa giao phối ngắn ngủi. Do thời gian động dục của linh dương topi cái quá ngắn và sự cạnh tranh giữa các con đực rất khốc liệt, nên việc giữ chân các con cái ở lại lãnh địa thêm vài phút sẽ giúp các con đực tăng cơ hội giao phối, đồng thời loại bỏ cơ hội của những con đực khác. Đánh lừa là một phần không thể thiếu trong thế giới động vật. Linh dương topi là một trong số ít loài giở trò để được giao phối.

Thời điểm và cách thức mà những con linh dương đực thực hiện trò lừa hay kiểu lừa tương tự ở nhiều loài linh dương khác như linh dương châu Phi hay linh dương gazen. Nhìn chung họ linh dương phải thực hiện nhiều kiểu lừa để tồn tại.Trong nhiều trường hợp, chúng sẽ không phát ra tín hiệu cảnh báo nếu nhìn thấy động vật săn mồi rình đối thủ cạnh tranh. Khi nhìn thấy những chú linh dương con trong lãnh thổ, con đực sẽ giả vờ giận dữ và đuổi chúng. Những con linh dương đực không bao giờ làm đau linh dương con. Chúng chỉ muốn dụ mẹ hoặc chị của những con non đó tới lãnh thổ của chúng.[5]

Sinh sản

Phần lớn các ca sinh diễn ra giữa tháng mười và tháng 12 với một nửa trong số đó xảy ra trong tháng Mười. Khi sinh, những con cái tách mình khỏi nhóm để đem theo con bê và bê thường tìm ẩn nơi vào ban đêm, chúng sẽ ở lại với mẹ trong một năm hoặc cho đến khi một con mới được sinh ra. Mặc dù ngày nay chúng không bị đe dọa rộng rãi và vẫn còn phổ biến, người ta đã cho rằng tuyệt chủng từ nhiều nơi trên phạm vi trước đây của nó.

Chú thích

  1. ^ Mallon, D.P., Hoffmann, M. (2008). Damaliscus lunatus. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010.
  2. ^ Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Damaliscus korrigum”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  3. ^ Động vật cũng thích lừa khi yêu
  4. ^ Xem linh dương sừng cong quyết chiến
  5. ^ “Linh dương lừa bịp để được nàng yêu - VnExpress”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015.

Tham khảo

  • Mallon, D.P., Hoffmann, M. (2008). Damaliscus lunatus. In: IUCN 2008. IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010.
  • Grubb, P. (ngày 16 tháng 11 năm 2005). Wilson, D. E.; Reeder, D. M, eds. Mammal Species of the World (3rd ed.). Johns Hopkins University Press. ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  • Estes, R. (1991). The Behavior Guide to African Mammals, Including Hoofed Mammals, Carnivores, Primates. The University of California Press, Los Angeles. pp. 142–146 ISBN 0520080858.
  • Kingdon, J. (1979). East African Mammals: An Atlas of Evolution in Africa, Volume 3, Part. D: Bovids. University Chicago Press, Chicago, pp. 485–501
  • Burnie D and Wilson DE (Eds.) 2005. Animal: The Definitive Visual Guide to the World's Wildlife. DK Adult ISBN 0789477645
  • Murray, M. G., D. Brown. (1993). "Niche Separation of Grazing Ungulates in the Serengeti: An experimental Test". The Journal of Animal Ecology 62 (2): 380–389. doi:10.2307/5369.
  • Huntley, B. J. (1972). "Observations of the Percy Fyfe Nature Reserve tsessebe population". Ann. Transvaal Mus 27: 225–43.
  • Jarman, P. J. (1974). "The social organisation of antelope in relation to their ecology". Behaviour 48 (3/4): 215–267.
  • Bro-Jorgensen, J. (2002). "Overt female mate competition and preference for central males in a lekking antelope". Proceedings of the National Academy of Sciences 99 (14): 9290. doi:10.1073/pnas.142125899.
  • Duncan, P. (1976). "Ecological studies of topi antelope in the Serengeti". Wildl News 11 (1): 2–5.
  • Bro-Jørgensen, J., Durant, S. (2003). "Mating strategies of topi bulls: getting in the centre of attention". Animal Behaviour 65 (3): 585–593. doi:10.1006/anbe.2003.2077.
  • Bro-Jørgensen, Jakob (2007). "Reversed Sexual Conflict in a Promiscuous Antelope". Current Biology 17 (24): 2157–2161. doi:10.1016/j.cub.2007.11.026. PMID 18060785.
  • Sinclaire, A. R. E., Mduma, Simon A.R., Arcese, M. (2000). "What Determines Phenology and Sychrony of Ungulate Breeding in Serengeti?". Ecology 81 (8): 2100–2111.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Linh dương sừng móc: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Linh dương sừng móc hay còn gọi là Linh dương Topi (Danh pháp khoa học: Damaliscus korrigum jimela, Matschie, 1892) là một phân loài linh dương sừng bẻ hay linh dương sừng ngoặt của loài Damaliscus korrigum phân bố ở Cộng hòa Dân chủ Congo, Kenya, Rwanda, Tanzania, và Uganda, đặc biệt là tập trung ở Công viên quốc gia Masai Mara nơi chúng được gọi là Topi. Nó đã tuyệt chủng ở Burundi. Đây là phân loài linh dương có cấu trúc xã hội đặc biệt, nhất là trong thời kỳ giao phối.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

トピ ( Japanese )

provided by wikipedia 日本語
曖昧さ回避 この項目では、動物について説明しています。その他の用法については「トピ (曖昧さ回避)」をご覧ください。
トピ Topi in Northern Serengeti2.JPG 保全状況評価Damaliscus lunatus として)[1] LEAST CONCERN
(IUCN Red List Ver.3.1 (2001))
Status iucn3.1 LC.svg 分類 : 動物界 Animalia : 脊索動物門 Chordata 亜門 : 脊椎動物亜門 Vertebrata : 哺乳綱 Mammalia : 鯨偶蹄目 Cetartiodactyla : ウシ科 Bovidae 亜科 : ハーテビースト亜科 Alcelaphinae : ダマリスクス属 Damaliscus : トピ D. korrigum 学名 Damaliscus korrigum
(Ogilby, 1837) 英名 Topi
Sassaby 亜種[2]
  • D. k. korrigum (コリガム Korrigum
  • D. k. lyra (コリガム Korrigum
  • D. k. purpurescens (コリガム Korrigum
  • D. k. jimela (ニャメラ Nyamera
  • D. k. tiang (チアン Tiang
  • D. k. topi (トピ Topi

トピ (Topi、学名 Damaliscus korrigum) は、偶蹄類ウシ科アンテロープの1種である。スワヒリ語ニャメラ (Nyamera)。

分類[編集]

複数の亜種に分類され、コリガム (KorrigumD. k. korrigum, D. k. lyra, D. k. purpurescens)、ニャメラ (Nyamera, D. k. jimela)(ニャメラはトピの別名だがここでは亜種の名とされる)、チアン (Tiang, D. k. tiang) は同種[2]。狭義のトピである亜種トピは D. k. topi だが、D. k. jimela とすることもある[3][4]

さらにササビー (TsessebeDamaliscus lunatus) を同種とする説もある[5](この場合の種名は Damaliscus lunatus となる)。しかし、近年の研究では否定され、新種 D. superstes と共に別種に分離された[2]

特徴[編集]

ハーテビースト (Alcelaphus buselaphus) に似るが、体色は暗く、はあまり曲がっていない。

シマウマトムソンガゼルハーテビーストなどと群れをなすことがある。

出典[編集]

  1. ^ Mallon, D.P., Hoffmann, M. (Damaliscus lunatus. 2008 IUCN Red List of Threatened Species. IUCN 2008. 2010年12月29日閲覧。
  2. ^ a b c F. P. D. Cotterill (2003), Insights into the taxonomy of tsessebe antelopes Damaliscus lunatus (Bovidae: Alcelaphini) with the description of a new evolutionary species in south-central Africa. Durban Museum Novitates, 28 2003: 11-30. Zoological Record Volume 140
  3. ^ Lembo T, Hampson K, Auty H, Beesley CA, Bessell P, Packer C, Halliday J, Fyumagwa R, Hoare R, Ernest E, Mentzel C, Mlengeya T, Stamey K, Wilkins PP, Cleaveland S - Serologic Surveillance of Anthrax in the Serengeti Ecosystem, Tanzania, 1996-2009 - Emerging Infectious Diseases, 2011; 17: 387-394
  4. ^ International Council for Game and Wildlife Conservation “Medal categories for the game animals of the world”
  5. ^ IUCN Red List of Threatened Species: Damaliscus lunatus
 src= ウィキメディア・コモンズには、トピに関連するカテゴリがあります。  src= ウィキスピーシーズにトピに関する情報があります。 執筆の途中です この項目は、動物に関連した書きかけの項目です。この項目を加筆・訂正などしてくださる協力者を求めていますPortal:生き物と自然プロジェクト:生物)。
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
ウィキペディアの著者と編集者
original
visit source
partner site
wikipedia 日本語

トピ: Brief Summary ( Japanese )

provided by wikipedia 日本語

トピ (Topi、学名 Damaliscus korrigum) は、偶蹄類ウシ科アンテロープの1種である。スワヒリ語名ニャメラ (Nyamera)。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
ウィキペディアの著者と編集者
original
visit source
partner site
wikipedia 日本語

토피영양 ( Korean )

provided by wikipedia 한국어 위키백과

토피영양 (Damaliscus korrigum)은 우제목/경우제목 소과에 속하는 아프리카 영양의 일종으로 세네갈하테비스트로도 알려져 있다. 사사비영양 (Damaliscus lunatus)의 아종(Damaliscus lunatus korrigum)으로 간주하기도 한다. 2008년 기준으로, 전체 개체수는 최대 2650마리로 추정하고 있다.[1]

분포

이전에 토피영양은 모리타니 남부와 세네갈부터 차드 서부에 이르는 지역에서 발견되었지만 소 사육을 위한 서식지 대체와 무분별한 사냥때문에 1900년대 초 이래로 극심한 개체수 감소를 겪고 있다. 모리타니와 말리, 세네갈, 그리고 감비아에서는 이제 더이상 발견되지 않고 있으며, 떠도는 개체를 제외하고는 토고 북부 지역과 나이지리아 또는 차드 서부 지역에서도 사라진 것으로 추정하고 있다.[1]

각주

Grubb, P. (2005). Wilson, D.E.; Reeder, D.M., 편집. 《Mammal Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference》 (영어) 3판. 존스 홉킨스 대학교 출판사. ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.

  1. IUCN SSC Antelope Specialist Group (2008). “Damaliscus lunatus ssp. korrigum”. 《멸종 위기 종의 IUCN 적색 목록. 2015.2판》 (영어). 국제 자연 보전 연맹. 2015년 8월 31일에 확인함.
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia 작가 및 편집자

토피영양: Brief Summary ( Korean )

provided by wikipedia 한국어 위키백과

토피영양 (Damaliscus korrigum)은 우제목/경우제목 소과에 속하는 아프리카 영양의 일종으로 세네갈하테비스트로도 알려져 있다. 사사비영양 (Damaliscus lunatus)의 아종(Damaliscus lunatus korrigum)으로 간주하기도 한다. 2008년 기준으로, 전체 개체수는 최대 2650마리로 추정하고 있다.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia 작가 및 편집자