dcsimg
Unresolved name

Malay Ginger

Cheilocostus speciosus

Cheilocostus speciosus ( Polish )

provided by wikipedia POL
Commons Multimedia w Wikimedia Commons
 src=
Zbliżenie kwiatu

Cheilocostus speciosus, kostus wspaniały – gatunek rośliny z rodziny kostowcowatych. Pochodzi tropikalnych rejonów Azji[2].

Morfologia

Pokrój
Bylina do 3 m, z dużym kłączem.
Liście
Naprzemianległe, krótkoogonkowe, o długości do 45 cm. Ostro zakończone, błyszczące, od spodu owłosione.
Kwiaty
Stojące kłosy, przykwiatki i działki kielicha czerwone, z jednym dużym zwiniętym płatkiem. Płatki korony białe, brzegi lekko frędzelkowate, z żółtym środkiem.
Owoce
Eliptyczne, jaskrawoczerwone, długości 1-3 cm, owłosione, pękające na trzy części.

Zastosowanie

  • Sadzony jako roślina ozdobna w parkach.
  • Wykorzystywany w tradycyjnej medycynie azjatyckiej[3], z kłącza otrzymuje się substancje do produkcji sztucznych hormonów[4].

Przypisy

  1. Stevens P.F.: Angiosperm Phylogeny Website (ang.). 2001–. [dostęp 2009-06-17].
  2. a b Germplasm Resources Information Network (GRIN). [dostęp 2011-01-17].
  3. 369.pdf | aug102007 | currsci | Indian Academy of Sciences, www.ias.ac.in [dostęp 2017-11-15] (ang.).
  4. Jens Rohwer:Atlas roślin tropikalnych, str. 238

Bibliografia

  1. Jens Rohwer: Atlas roślin tropikalnych. Warszawa: Horyzont, 2002. ISBN 83-7311-378-9.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Cheilocostus speciosus: Brief Summary ( Polish )

provided by wikipedia POL
 src= Zbliżenie kwiatu

Cheilocostus speciosus, kostus wspaniały – gatunek rośliny z rodziny kostowcowatych. Pochodzi tropikalnych rejonów Azji.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Cheilocostus speciosus ( Ukrainian )

provided by wikipedia UK

Будова

 src=
Білі квіти Cheilocostus speciosus

Висока рослина з великими (до 20 см) темно-зеленими листками, що розміщені на стеблі по спіралі. Може рости до 3 метрів у висоту. Великі червоні початкоподібні суцвіття з'являють наприкінці літа. З суцвіття по черзі зацвітають великі білі хвилясті квіти, звідки походить його друга назва креповий імбир. Плід - червона коробочка з чорним насінням у білому м'ясистому лушпинні.[2]

Поширення та середовище існування

Походить з Південно-східної Азії. Росте у придорожніх канавах та болотистих лісах.

Практичне використання

Рослину часто згадують у Аюрведі та Кама-сутрі як лікувальну та косметичну рослину.

Примітки

  1. Cheilocostus speciosus (J.König) C.Specht. The Plant List. Процитовано 14 July 2013.
  2. Wagner, W.L., D.R. Herbst and S.H. Sohmer. 1999. Manual of the flowering plants of (Hawai'i.) (Stone, Benjamin. 1970. The flora of Guam.)

Джерела

  • Cheilocostus speciosus (J.König) C.Specht [as Costus nipalensis Roscoe] // plantgenera.org - URL
  • Cheilocostus speciosus // National Tropical Botanical Garden - Tropical Plant Research, Education, and Conservation. - URL
Wiki letter w.svg
На цю статтю не посилаються інші статті Вікіпедії.
Будь ласка, скористайтеся підказкою та розставте посилання відповідно до прийнятих рекомендацій.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Автори та редактори Вікіпедії
original
visit source
partner site
wikipedia UK

Cheilocostus speciosus ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Mía dò hay còn gọi là cát lồi, đọt đắng, đọt hoàng, tậu chó (Lạng Sơn), củ chóc, (danh pháp hai phần: Costus speciosus) có lẽ là loài thực vật phổ biến nhất thuộc chi Costus (chi Mía dò) của họ Costaceae. Loài này được (J.König) C.Specht mô tả khoa học đầu tiên năm 2006.[1][2]. Chi Mía dò khác với gừng thông thường ở chỗ chỉ có một hàng lá xếp hình xoắn ốc.

Đặc điểm

Đây là loài thân cỏ, mọc thẳng, có 50–60 cm. Thân mềm, mọc ngang, có thân rễ nạc phát triển thành củ. Lá có bẹ, mọc so le, lúc non xếp thành hình xoắn ốc, có lông, đáy là tròn, đầu phiến nhọn, nhẵn. Cụm hoa mọc thành bông ở ngọn thân, màu trắng, không cuống, hình trứng, mọc rất sít, lá bắc xếp cặp đôi không đối xứng, màu đỏ. Quả nang, chứa nhiều hạt nhẵn, màu đen, bóng.

Bộ phận dùng của cây mía dò là thân rễ, được thu hái quanh năm. Cát lồi còn dùng được cả búp và cành non. Thân và lá thường dùng làm thuốc, đọt có thể ăn được.

Phân bố

Cây có nguồn gốc Đông Nam Á, ngoài ra cũng được đưa tới quần đảo Cook, Fiji, và Hawaii.

Loài này sinh trưởng bằng thân rễ và phát tán bằng hạt nhờ chim chóc.

Công dụng

 src=
Mía dò được trồng làm cảnh

Theo dân gian Việt Nam, mía dò dùng để chống viêm, chữa các bệnh như sốt, đái buốt, đái vàng, thấp khớp, đau lưng, đau dây thần kinh. Ngọn và cành non còn tươi nướng, giã, vắt lấy nước nhỏ tai chữa viêm tai, làm mát gan, giảm đau nhức (Lạng Sơn). Ở Nam Bộ, cát lồi là một trong các loại rau thường được dùng với bánh xèo.

Trong hệ thống y học Ayurveda, cây cũng được dùng từ xưa. Theo đó thân rễ dùng để trị sốt, chứng phát ban, hen suyễn, viêm cuống phổi. Trong Kama Sutra, nó được nhắc tới như một thành phần mỹ phẩm bôi lên lông mi để tăng sự thu hút về mặt tình dục.

Chú thích

  1. ^ The Plant List (2010). Cheilocostus speciosus. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2013.
  2. ^ Một số hệ thống phân loại trước đây xếp vào họ Gừng, các hệ thống hiện nay thì tách chi Mía dò ra thành họ riêng là họ Mía dò.

Liên kết ngoài

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Cheilocostus speciosus: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Mía dò hay còn gọi là cát lồi, đọt đắng, đọt hoàng, tậu chó (Lạng Sơn), củ chóc, (danh pháp hai phần: Costus speciosus) có lẽ là loài thực vật phổ biến nhất thuộc chi Costus (chi Mía dò) của họ Costaceae. Loài này được (J.König) C.Specht mô tả khoa học đầu tiên năm 2006.. Chi Mía dò khác với gừng thông thường ở chỗ chỉ có một hàng lá xếp hình xoắn ốc.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

闭鞘姜 ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科
二名法 Cheilocostus speciosus
(J.Konig) C.Specht[1]

闭鞘姜学名Costus speciosus),又稱絹毛鳶尾,为姜科闭鞘姜属下的一个种。它是闭鞘姜属最常見的一個種植种,原產於東南亞和周邊的印度、中國及昆士蘭地區,后來又引种到了西印度群島等世界其他地區。[2][3]

型態

多年生草本植物,株高1-2公尺。地下有塊狀根莖,橫生。莖基部木質化,莖以螺旋狀彎曲生長。葉互生,無葉柄,螺旋狀排列,長橢圓形或披針形,全緣,下面密披絹毛。穗狀花序頂生;苞片革質,覆瓦狀排列,卵形,淡紅色;小苞片一枚,側生;花冠管短,裂片橢圓形;唇瓣卵形,白色,先端具裂齒,成皺狀緣;雄蕊一枚,具花瓣狀花絲,花藥於花絲前端,基部橙黃。蒴果球形,萼片宿存,質稍硬,紅色,種子黑色。花果期在夏季,花期七至九月,果期十至十二月。[4]

参考文献

  • Costus speciosus (1).jpg
  • Costus speciosus (4).jpg
  • Costus speciosus (7).jpg
  • Costus speciosus (9).jpg
  • Flower I IMG 9605.jpg
  • Flower & leaves I IMG 9608.jpg
  • Costus speciosus Guadeloupe.JPG
  • Starr 030807-0069 Costus speciosus.jpg

扩展阅读-

外部連結

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

闭鞘姜: Brief Summary ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

闭鞘姜(学名:Costus speciosus),又稱絹毛鳶尾,为姜科闭鞘姜属下的一个种。它是闭鞘姜属最常見的一個種植种,原產於東南亞和周邊的印度、中國及昆士蘭地區,后來又引种到了西印度群島等世界其他地區。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑